Từ chỗ đề cao giá trị sử dụng, coi nhẹ giá trị đến chỗ coi trọng hai thuộc tính của hàng hóa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB lý luận hàng hóa của c mác và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa việt nam (Trang 56 - 61)

thuộc tính của hàng hóa ở Việt Nam

2.1.2.1 Chú trọng giá trị sử dụng, coi nhẹ giá trị hàng hóa

Bị chi phối bởi tư duy kinh tế hiện vật, trước Đổi Mới thịnh hành m ột cách nhìn phiến diện về hàng hóa: Chú tr ọng giá trị sử dụng và coi nh ẹ giá trị hàng hóa.

Sự chú trọng quá mức vào s ản xuất giá trị sử dụng được thể hiện ngay trong việc kế hoạch hóa n ền kinh tế, trong các cân đối cơ bản. Đề cương kết

luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khố IV (1979) khẳng định: Kế hoạch là cơng c ụ chủ yếu của quản lý kinh t ế, có nhi ệm vụ bảo đảm thoả mãn nhu c ầu vật chất và v ăn hoá ủca nhân dân b ằng cách ảsn xuất ra nhiều giá trị sử dụng [16, tr.344]. Rõ ràng là, nhà n ước đặt nhiệm vụ trước mắt cho nền sản xuất trong quá trình tái thiế và xây d ựng chủ nghĩa xã h ội là phải tạo ra thật nhiều giá trị sử dụng nhằm đápứng các nhu ầcu cơ bản của nhân dân. Các mục tiêu, kế hoạch nhà n ước ápđặt đối với cácđơn vị sản xuất, số liệu hạch toán thống kê ũcng được thể hiện bằng số lượng giá trị sử dụng hiện vật, đặc biệt là l ương thực và các hàng hóa thi ết yếu cho tiêu dùng. Chẳng hạn, Đại hội IV đề ra mục tiêu năm 1980 phải sản xuất 20 triệu tấn lương thực quy thóc, 1 tri ệu tấn thịt lợn hơi, trồng 1,2 triệu ha rừng, khai thác

1 triệu tấn cá biển, 450 triệu m vải, 22 – 25 v ạn tấn đường, sản lượng điện 5 tỷ kwh, 10 triệu tấn than, 2 triệu tấn xi măng… [35, tr.34].

Tư tưởng coi trọng giá trị sử dụng cũng xuất phát ừt một tình cảm, một lập trường nhân đạo (trẻ em đi học phải có sách giáo khoa, người ốm phải có thuốc chữa bệnh, không th ể đặt vấn đề mua bán, vấn đề đắt – r ẻ). Nền kinh tế

xã h ội chủ nghĩa mà Vi ệt Nam xây d ựng phải là m ột hệ thống trong đó xã h ội trực tiếp lo toan cho mọi thành viên bằng hiện vật, bằng các giáị trsử dụng cụ thể theo nhu cầu từng cá nhân và tương ứng với trình độ sản xuất [34, tr.90-91].

Tư duy trọng giá trị sử dụng dẫn đến hệ lụy nghiêm trọng là các thành viên trong xã hội có thói quen ỷ lại, sống nhờ vào bao c ấp, trợ cấp của nhà nước, nhiều người sản xuất khơng có động lực cải tiến sản xuất, làm cho n ăng suất lao động giảm sút trên quy mô xã hội [34, tr.91]

Trước Đổi Mới, trong khi ưu tiên giá ịtrsử dụng, Việt Nam đã coi nh ẹ giá trị hàng hóa . Trong sản xuất, người lao động chỉ lo hoàn thành các chỉ

tiêu kế hoạch hiện vật bằng mọi cách, khơng quan tâm nhiều đến hao phí lao động bao nhiêuđể tạo ra giá trị sử dụng ấy. Trong trao đổi, giá ảc khơng bi ến động xoay quanh giá trị vì Nhà n ước đã định giá ảc hàng hóa m ột cách chủ quan, duy ý chí. Theo đó, giá cả hàng hóa được giữ ổn định ở mức thấp trong khoảng thời gian rất dài. M ột mặt, nhà n ước khẳng định: tính đến giá trị, căn cứ vào giá thành sản xuất để xácđịnh giá ảc là m ột vấn đề có tính quy lu ật. Mặt khác, nhà nước lại nhấn mạnh: giá ảc phải phục tùng quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã h ội, phải căn cứ vào các nhiệm vụ chính trị - kinh tế trong từng thời kỳ mà định giá ảc cao hay thấp, tách ờri giá trị ít hay nhiều [15, tr.534-535].

Giá ảc cứng nhắc ở mức thấp đã làm cho n ền sản xuất mất đi tính năng động, tính cạnh tranh. Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung Ương khóa

gây thi ệt hại lớn đến lợi ích quốc gia, đến lợi ích của giai cấp cơng nhân và người lao động; Thực tế đã di ễn ra là: giá càng thấp, khoảng cách càng xa với giá thị trường thì thiệt hại của Nhà n ước càng t ăng; Nhà n ước bán vật tư với giá thấp, dưới 50% giá trị, khiến cho giá thành tính tốn ịbsai lệch rất xa so với thực tế, gây thi ệt hại cho nhà n ước mỗi năm hàng tr ăm tỷ đồng. Từ chỗ kết luận: “Chúng ta đã t ự bó tay mình l ại,…… Đó là nh ững việc làm phi kinh

tế khơng th ể chấp nhận được!” [18, tr.250], H ội nghị này c ũng nhận định về sự tồn tại của giá ảc hàng hóa: “Chúng ta khơng tơn sùng, khơng ch ạy theo giá thị trường, song cũng không th ể coi thường, khơng đếm xỉa một cách thích đángđến sự tồn tại khách quan ủca nó”.

Nhận thức sai lầm về giá trị hàng hóa cịn th ể hiện ở quan điểm duy trì hệ thống hai giá. Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung Ương khóa V (1984), ch ỉ rõ: c ần thi hành chính sách hai loại giá một cách nhất quán: bênạnhc hệ thống giáổn định (giá bán buôn trong kinhết quốc doanh, giá cung ấcp cho những người ăn lương, giá mua và bán theo ợhp đồng hai

chiều...), có b ộ phận giáđược chỉ đạo linh hoạt (giá thoả thuận trong thu mua, giá kinh doanh thương nghiệp trong bán ẻl) để đấu tranh với thị trường tự do, tăng cường nắm hàng, ch ủ động điều tiết cung - cầu” [18, tr.595]. Sai l ầm về hệ thống hai giá làm tình hình kinh tế ngày càng tr ầm trọng hơn. Đến 1985, trong Hội nghị lần thứ tám, Bộ Chính trị đã ch ỉ ra tình hình: Hệ thống giá cung cấp theo định lượng và không định lượng (chủ yếu là 9 m ặt hàng) v ẫn giữ ở mức của năm 1958-1960, không thay đổi trong 25 năm với giá trị thực (biểu hiện bằng tiền của giá thu mua, giá thành, giáốnv...) đã t ăng, có th ứ tăng đến mấy chục lần (gạo 0đ40/kg lên 20đ, thậm chí 40đ/kg)[19, tr.62]. Giá cung cấp được giữ ở mức quá thấp trong thời gian quá dài đã ảnh hưởng không t ốt đến lưu thơng hàng hóa - ti ền tệ, ngân sách nhà nước và vi ệc phát triển thương nghiệp xã h ội chủ nghĩa, vươn lên làm chủ thị trường. Trong khi

đó, t ỷ trọng của thị trường tự do tăng và ngày càng l ấn át thị trường có t ổ chức.

Từng bước nhận ra sự bất hợp lý c ủa hệ thống hai giá, nhà nước chú trọng cải cách giáằbng cuộc cải cách giá –ươlng – ti ền (tháng 6/1985): “Tính đủ chi phí hợp lý trong giá thành sản phẩm, giá ảc bảo đảm bù đắp chi phí thực tế hợp lý, ng ười sản xuất có l ợi nhuận thỏa đáng và Nhà nước từng bước có tích l ũy; xóa b ỏ tình trạng Nhà n ước bù lỗ bất hợp lý. Th ực hiện cơ chế một giá, khắc phục những sai sót và s ơ hở trong việc định giá và quản lý giá, loại trừ những hoạt động đầu cơ.” [19, tr.68]. Ch ủ trương này tuy ch ưa đi vào đời sống kinh tế một cách hiệu quả nhưng đã ph ản ánh ựs đổi mới trong nhận thức kinh tế về giá ảc hàng hóa, th ừa nhận sự khách quan ủca tín hiệu thị trường này.

Giá trị hàng hóa b ị coi nhẹ, khơng ph ải là c ơ sở cho trao đổi các giá ị tr sử dụng. Bên ạcnh đó, nh ững tácđộng mạnh nhất của quy luật giá trị là điều tiết sản xuất và l ưu thơng hàng hóa b ị hạn chế nghiêm trọng. Tại thị trường chính thức, sức mạnh thị trường điều tiết quá trình phân bổ nguồn lực sản xuất, kết quả sản xuất được thay thế hoàn toàn b ằng sự điều tiết của nhà n ước. Giá ảc hàng hóa b ị giữ ổn định ở mức thấp đã cho th ấy quy luật giá trị khơng có chút hiệu lực nào đối với thị trường có k ế hoạch. Và do v ậy, khơng có động lực nào t ừ phía thị trường thúc đẩy người sản xuất phải năng động, sáng tạo, tích cực nâng cao trình độ khoa học cơng ngh ệ mặc dù đây là tác động chính nếu quy luật giá trị thực sự hoạt động. Sự thiếu vắng quy luật giá trị cũng làm tri ệt tiêu ựs cạnh tranh bởi vì khơng có s ự ganh đua nhằm hạ thấp hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã h ội cần thiết và hao phí lao động của đối thủ.

Q trìnhđổi mới tư duy đã t ừng bước đi đến nhận thức đúng đắn về hai thuộc tính của hàng hóa, đặc biệt là v ề giá trị: Trong quan hệ hợp tác và cạnh tranh, người sản xuất, người lưu thông, ng ười tiêu dùng chủ động mua bán, thỏa thuận với nhau về giá, hình thành giá thịtrường …. Giá c ả trong nước gắn với giá ảc trên thị trường quốc tế. Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và ngo ại tệ phải phù hợp với giá thị trường trong nước và giá thị trường quốc tế [20, tr.494, 495, 601].

Với thuộc tính giá trị sử dụng, ở cấp độ vi mô, các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng vào vi ệc giải quyết các nhu ầcu của người tiêu dùng ngày càng t ốt hơn bằng cách ạto ra giá trị sử dụng phong phú trên quy mô ngày càng l ớn. Ở cấp độ vĩ mô, nhà n ước đặc biệt chú trọng sự thay đổi cơ cấu giá trị sử dụng của xã h ội – hay s ự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh t ế. Trước Đổi Mới, Việt Nam gần như chỉ quan tâm đến hàng hóa nơng nghi ệp và cơng nghiệp, phát triển ngành d ịch vụ chủ yếu trong lĩnh vực thương mại. Tuy nhiên, Hội nghị lần thứ sáu ủca Đại hội VI đã ch ủ trương phát triển hoạt động dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh và đời sống thành m ột bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế [21, tr.13]. Đây là b ước tiến quan trọng trong tư duy về xây d ựng cơ cấu kinh tế. Đến Đại hội VII, Cương lĩnh xây d ựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã h ội đã định hướng xây d ựng cơ cấu kinh tế công – nông nghi ệp – d ịch vụ gắn với phân công và h ợp tác quốc tế ngày càng sâu r ộng. Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế lạc hậu thành cơ cấu kinh tế hiện đại, nền kinh tế quốc dân s ẽ bao gồm nhiều ngành ngh ề, nhiều quy mơ, nhi ều trình độ cơng ngh ệ [12, tr.12]. Từ sau Đại hội VIII, vấn đề mới về giá trị sử dụng trên quy mô xã hội được đặt ra: “phát triển nhanh du lịch, các dịch vụ hàng khơng, hàng h ải, bưu chính viễn thơng, th ương mại, vận tải, tài chính, ngân hàng, ki ểm tốn, bảo hiểm, cơng ngh ệ, pháp luật, thông tin… và các d ịch vụ phục vụ cuộc sống nhân dân. T ừng bước đưa nước ta trở thành m ột trung tâm du l ịch, thương mại – d ịch vụ có t ầm cỡ trong khu

vực” [38, tr.306]. K ết quả là, đến 2001, cơ cấu kinh tế Việt Nam đã t ừng bước chuyển dịch theo hướng cơng nghi ệp hóa, hi ện đại hóa. N ăm 2000, tỷ trọng nơng lâm ng ư nghiệp đạt 24,3%, công nghi ệp đạt 36,6%, dịch vụ đạt 39,1% [92].

Với thuộc tính giá trị, do thu nhập chưa cao nênđại bộ phận người tiêu dùng Việt Nam thường sẵn sàng ch ấp nhận hàng hóa ở mức giá ảc thấp, chỉ có m ột bộ phận nhỏ chuộng và ch ấp nhận hàng ngo ại giá ảc cao. Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam ln ph ải tập trung hạ thấp giá trị cá biệt của hàng hóa để đápứng nhu cầu của khách hàng. Mặt khác, trên ịthtrường thế giới, cạnh tranh về giá ảc rất gay gắt đã t ạo sức ép ngày càng m ạnh mẽ địi h ỏi doanh nghiệp Việt Nam phải thích nghi. Sự thành cơng c ủa hàng hóa giá rẻ Trung Quốc khi xâm nh ập thị trường thế giới đã tr ở thành m ột hình mẫu cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó, vi ệc hạ giá ảc hàng hóa tr ở thành ưu tiênđối với một bộ phận doanh nghiệp Việt Nam. Ở góc độ vĩ mô, s ự thực hiện giá trị diễn ra theo các quy luật thị trường chứ không ch ịu ảnh hưởng của điều tiết cứng nhắc của nhà n ước như trước khi Đổi Mới. Đối với những ngành s ản xuất thiết yếu, việc giảm dần hỗ trợ giá ủca nhà n ước cho các doanh nghiệp giúp tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế và bu ộc mọi người sản xuất phải thích ứng với mỗi sự thay đổi giá ảc thị trường.

Có th ể nói, t ừ khi Đổi Mới, nhận thức về hai thuộc tính hàng hóa c ủa doanh nghiệp và nhà n ước ngày càng hồn thi ện hơn, nhờ đó giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa Vi ệt Nam ngày càng được cải thiện hơn.

2.1.3 Từ chỗ thay thế cạnh tranh bằng thi đua đi tới thừa nhận và thúc đẩycạnh tranh lành m ạnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB lý luận hàng hóa của c mác và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa việt nam (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w