Xuất phát ừt nhận thức hạn chế về giá trị sử dụng, giá trị, sản xuất hàng hóa, các quy luật của sản xuất hàng hóa, đặc biệt là quy lu ật giá trị, nên quan hệ cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất, các xí nghiệp quốc doanh khơng
được phát triển mà b ị thay thế bằng sự thi đua. Nội dung chủ yếu của thi đua là hoàn thành và hoàn thành v ượt mức các chỉ tiêu kế hoạch pháp ệlnh, tiết kiệm nguyên liệu sản xuất. Tuy nhiên, thiđua chủ yếu dựa trên ựs tự nguyện của cácđơn vị sản xuất, khơng có s ức ép mạnh mẽ buộc cácđơn vị này ph ải đổi mới sản xuất, cải tiến chất lượng giá trị sử dụng và h ạ thấp giá trị hàng hóa, và do v ậy, khơng nâng cao được hiệu quả kinh tế.
Từ Đổi Mới, Việt Nam đã khuy ến khích cạnh tranh lành m ạnh bằng cách tăng tính tự chủ của các chủ thể kinh tế. Tuy vậy, nhận thức về cơ chế quản lý kinh tế mới để đảm bảo tính cạnh tranh đó ch ưa thực sự rõ ràng ở thời kỳ đầu Đổi Mới. Thay vào đó, Vi ệt Nam chủ yếu tập trung vào quá trình tạo lập các thiết chế cần thiết để xây d ựng một cơ chế thị trường mang bản chất của nền kinh tế chuyển đổi hơn là hồn thi ện các cơng cụ quản lý m ột thị trường hiện đại [59, tr.89]. Chính vì thế, chính sách thúcđẩy cạnh tranh chưa thực sự rõ ràng, và khung pháp lý cho c ạnh tranh mới từng bước được hình thành: Lu ật doanh nghiệp tư nhân, Lu ật công ty n ăm 1990, Pháp ệlnh hợp đồng kinh tế năm 1989, Luật Thương mại 1997 khẳng định, thừa nhận quyền tự do kinh doanh, và đến 2005, Luật Cạnh tranh mới được ban hành.
Sự ra đời của Luật Cạnh tranh đã đánh dấu một bước tiến lớn trong việc thừa nhận và thúc đẩy sự cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam. Về phạm vi điều chỉnh, Luật Cạnh tranh giới hạn những mặt trái ủca cạnh tranh, theo đó, Luật khơng quy định và điều chỉnh hành vi c ạnh tranh tích cực, mà b ảo vệ cạnh tranh tích cực bằng cách ấcm đốn các ểbiu hiện cạnh tranh không lành mạnh hoặc hạn chế cạnh tranh [59, tr.98]. Về đối tượng điều chỉnh, Luật Cạnh tranh hướng đến điều chỉnh các quan hệ phát sinh ừt hành vi c ạnh tranh không lành m ạnh, từ hành vi h ạn chế cạnh tranh, và trong quá trình xử lý v ụ việc cạnh tranh. Như vậy, dựa vào ph ạm vi và đối tượng điều chỉnh, có th ể thấy, Luật Cạnh tranh muốn bảo vệ và duy trì m ột trật tự cạnh tranh lành m ạnh bằng việc cấm các hành vi vi phạm pháp luật. Về đối tượng áp dụng, Luật
Cạnh tranh điều chỉnh hành vi c ủa các chủ thể kinh doanh và ho ạt động của các hiệp hội ngành, ngh ề. Có th ể nói, Lu ật Cạnh tranh đã d ựa trên các nguyên lý c ơ bản của kinh tế thị trường là tơn tr ọng bình đẳng, tự do, quyền và l ợi ích hợp pháp ủca các chủ thể kinh doanh. Ngồi ra, do có đối tượng điều chỉnh và
phạm vi điều chỉnh đặc thù nên Luật Cạnh tranh đòi h ỏi áp dụng những nguyên ắtc đặc thù trong thực tế: nguyên ắtc sử dụng tập quán kinh doanh trong việc xác định hành vi vi ph ạm, nguyên ắtc ưu tiên ápụdng Luật Cạnh tranh, nguyên ắtc bảo vệ người tiêu dùng và nguyênắtc trong xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh [59, tr.121].
Những chính sách mới đã m ở rộng và đảm bảo môi tr ường cạnh tranh cho nền kinh tế Việt Nam. Chẳng hạn, trong lĩnh vực ngân hàng, th ị trường ngân hàng t ừ chỗ chỉ có các ngân hàng th ương mại nhà n ước tham gia, đã gia tăng nhiều chủ thể tham gia hơn: năm 2007, Việt Nam có 5 ngân hàng th ương mại nhà n ước, 37 ngân hàng th ương mại cổ phần, 28 ngân hàng n ước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh, 996 quỹ tín dụng nhân dân… Nh ờ vậy, tính cạnh tranh trong thị trường ngân hàng t ăng lên mạnh mẽ biểu hiện ở xu hướng: thị phần ngày càng thu h ẹp của ngân hàng th ương mại nhà n ước mặc dù vẫn có t ỷ trọng lớn (từ 72-73% năm 2004 giảm xuống 56,9% năm 2007), thị phần của ngân hàng th ương mại cổ phần ngày càng m ở rộng (từ 16-17% năm 2004 tăng lên khoảng 26,5% năm 2007) [27, tr.50].
2.1.4 Hạn chế của sự vận dụng lý lu ận hàng hóa vào vi ệc nâng cao n ănglực cạnh tranh của hàng hóa Vi ệt Nam