Giá trị sử dụng của hàng hóa là cơng d ụng của hàng hóa th ỏa mãn nhu cầu nào đó c ủa con người. Tính có ích làm cho v ật trở thành m ột giá trị sử
dụng, nhưng tính có ích đó khơng ph ải lơ lửng trên khơng mà do thuộc tính của vật thể hàng hóa quy ết định, nó khơng t ồn tại được ở bên ngồi vật thể hàng hóa này. Vì th ế, bản thân v ật thể hàng hóa đó, nh ư sắt, lúa mì, kim cương… là m ột giá trị sử dụng, hay của cải [6, tr.62].
Về nguồn gốc, giá trị sử dụng của hàng hóa do lao động cụ thể của người
sản xuất tạo ra. Lao động cụ thể là lo ại lao động có ích d ưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi một lao động cụ thể có m ục đích riêng, ưt liệu lao động, đối tượng lao động, phương pháp lao
động, và k ết quả lao động riêng [3, tr.66]. Chẳng hạn, lao động của người thợ may và lao động của người thợ mộc là hai lo ại lao động cụ thể khác nhau. Mục đích của người thợ may là làm ra hàng may m ặc, tư liệu lao động là máy khâu, kéo, thước…, ph ương pháp laođộng là đo, cắt, may…, đối tượng lao động là v ải, chỉ… và k ết quả lao động là qu ần áo… Trong khi đó, m ục đích lao động của người thợ mộc là t ạo ra đồ gỗ, tư liệu lao động là máy cưa, máy bào…, đối tượng lao động là g ỗ, phương pháp laođộng là c ưa, đục, bào… k ết quả lao động là bàn, gh ế, tủ… Nh ư vậy, những loại lao động cụ thể khác nhau tạo ra những giá trị sử dụng khác nhau.Đồng thời, tính đa dạng của lao động cụ thể tạo ra tính đa dạng của giá trị sử dụng.
Lao động cụ thể có xu h ướng bị chia nhỏ do sự phân cơng lao động xã hội, do đó, tính đa dạng của giá trị sử dụng phụ thuộc trình độ phân cơng lao động xã h ội. Ví dụ, trước khi có phân cơng lao động xã h ội, một người thợ có thể làm tồn b ộ chiếc áo, ừt trồng dâu, ni t ằm, ươm tơ, dệt lụa đến tự may áo. Do phân công lao động xã h ội phát triển, các cơng đoạn đó tr ở thành những nghề riêng biệt, và dâu, kén, t ơ, lụa, áo… đều trở thành nh ững giá trị sử dụng riêng, thành loại hàng hóa được mua bán trên ịthtrường.
Trong quá trình laođộng cụ thể, giá trị sử dụng là s ự kết hợp giữa lao động và y ếu tố vật chất của tự nhiên. Nếu gạt đi tổng số các loại lao động có
nhất định, do tự nhiên mà có chứ khơng c ần đến sự tácđộng của con người. Q trình ảsn xuất hàng hóa th ực ra chỉ là q trình con người làm thay đổi trạng thái ủca vật chất theo ý mu ốn chủ quan. Nếu thiếu đi các yếu tố vật chất, chắc chắn con người khơng th ể tạo ra hàng hóa, và do v ậy, khơng th ể tạo ra giá trị sử dụng. Như vậy, yếu tố vật chất là m ột trong những nguồn gốc cơ bản của giá trị sử dụng. Theo quan điểm của C.Mác, trong ảsn xuất, con người chỉ có th ể hành động như bản thân thiên nhiênđ ã làm, ngh ĩa là ch ỉ có thể thay đổi hình thái của vật chất mà thôi. H ơn thế nữa, ngay trong sự thay đổi hình tháiấy, con người cũng ln luôn d ựa vào s ự giúp sức của các ựlc lượng tự nhiên. Như vậy, lao động không ph ải là ngu ồn gốc duy nhất của giá trị sử dụng. Như W.Petty nói, lao động là cha c ủa của cải, cịn đất là m ẹ của nó [6, tr.73].
Những đặc điểm của giá trị sử dụng của hàng hóa là:
Thứ nhất, giá trị sử dụng là m ột phạm trù vĩnh viễn, không ph ụ thuộc vào
ch ế độ xã h ội, không thay đổi theo không gian và th ời gian, mà do đặc tính tự nhiên ủca vật phẩm quyết định. Chẳng hạn, công d ụng “làm ch ất đốt” của than được tiêu dùng ừt xa xưa đến tận ngày nay, ở mọi nơi trên thế giới. Cơng d ụng này do các tính chất vật lý, hóa h ọc tự nhiên ủca than quy định. Bên ạcnh đó, tính ch ất có ích c ủa hàng hóa khơng ph ụ thuộc vào vi ệc người ta
mất nhiều hay ít lao động để chiếm lấy những thuộc tính có ích ấy. Ví dụ, bánh mỳ là m ột loại thức ăn, nếu nhờ một phát minh nào đó mà lao động hao phí để sản xuất bánh mỳ giảm đi 19/20, thì bánh mỳ vẫn có tác dụng như trước. Giá trị sử dụng cấu thành cái nội dung vật chất của của cải, khơng k ể hình thái xã hội của của cải đó nh ư thế nào. Nh ưng phát hiện ra những thuộc tính có ích c ủa giá trị sử dụng lại tùy thuộc vào trình độ phát triển của khoa học, cơng ngh ệ, vào trình độ văn minh của xã h ội.
Thứ hai, giá trị sử dụng của hàng hóa là giá tr ị sử dụng xã h ội, tức là,
gia đình anh ta, mà để thỏa mãn nhu c ầu của người khác.Đối với anh ta, hàng hóa ch ỉ có giá trị sử dụng trực tiếp như là m ột phương tiện để trao đổi. Do vậy, anh ta ln có động lực mãnh m ẽ mang hàng hóa c ủa mình đổi lấy những hàng hóa khác mà giá trị sử dụng đápứng nhu cầu của anh ta. “T ất cả các hàng hóa đều khơng ph ải là giá trị sử dụng đối với người chủ của chúng, và đều là giá trị sử dụng đối với những người không ph ải là ch ủ của chúng. Do đó, hàng hóa ph ải ln ln chuy ển từ tay người này sang tay ng ười khác” [6, tr.134]. Như vậy, tính xã h ội của giá trị sử dụng xuất phát ừt mục đích của nền sản xuất hàng hóa là: T ạo ra hàng hóa để trao đổi. Trong tay của người sản xuất, hàng hóa lúc nào c ũng có xu h ướng thốt ra ngoài để chuyển tới phục vụ những người thật sự cần giá trị sử dụng của nó. B ởi vậy, trước khi tiến hành s ản xuất, người sản xuất phải đặt câu h ỏi: Sản xuất cho ai? sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào?...
Thứ ba, giá trị sử dụng của hàng hóa ch ỉ được biểu hiện trong q trình
tiêu dùng. Trongđó, tính có ích c ủa hàng hóa s ẽ giúp thỏa mãn nhu c ầu nào đó c ủa con người. Mặc dù lao động cụ thể tạo ra hàng hóa là lao động có ích, nhưng, đối với người tiêu dùng, laođộng ấy thực sự có ích khơng? Có ích đến đâu? Có th ỏa mãn được nhu cầu của họ khơng?... Ch ỉ có q trình tiêu dùng thật sự mới đánh giá chính xác giáịs ửtrdụng của hàng hóa. Nh ư vậy, mặc dù người sản xuất tạo ra giá trị sử dụng hàng hóa, nh ưng việc tiêu dùng,đánh giá giá trị sử dụng ấy lại thuộc về những người tiêu dùng, hay những người không sản xuất hàng hóa đó.
Thứ tư, giá trị sử dụng của hàng hóa ln có xu h ướng mở rộng. Với bản
chất năng động, sáng ạto, con người ln n ỗ lực tìm kiếm những phương thức tối ưu nhất để thỏa mãn nhu c ầu ngày càng t ăng của mình, nhờ vậy, con người không ng ừng phát hiện ra những công d ụng mới trong hàng hóa. Ví d ụ, năm 2008, hãng Apple s ản xuất thiết bị nghe nhạc Ipod Touch với những tính năng
trí của khách hàng. Sauđó, qn đội Mỹ đã nh ận thấy, thiết bị nghe nhạc Ipod Touch có th ể dùng như một vũ khí nâng cao kh ả năng chiến đấu của lính Mỹ bởi vì chiếc máy này có nhiều tính năng thích hợp cho qn đội: cho phép binh lính nhanh chóng k ết nối với đồng đội; nhanh chóng ti ếp cận các nguồn tin tình báo; nhận dữ liệu từ vệ tinh, máy bay không người lái; dịch ngơn ng ữ nói và vi ết của tiếng Ả-rập, tiếng Iran của người Kurd…[113].
Dựa vào nh ững phát minh, sáng ếkin, con người ngày càng tìm hi ểu sâu hơn bản chất, tính chất của nhiều sự vật, hiện tượng, trên ơc sở đó, con ng ười tìm ra và g ắn thêm những giá trị sử dụng mới của những hàng hóa đang tồn tại để đápứng nhu cầu của mình. Ví dụ, cuối những năm 1950, những vệ tinh nhân t ạo đầu tiên trên ếthgiới – Sputnik I (Liên Xơ), Explorer I (Mỹ – được phóng lên nhằm phục vụ nghiên ứcu khoa học và các mục đích chính trị. Sau 3 – 4 th ập kỷ, sự phát triển công ngh ệ viễn thông giúp khai thác những tiềm năng của vệ tinh, không ch ỉ trong việc phục vụ hoạt động quân s ự mà còn h ữu ích trong hoạt động kinh doanh, hoạt động trao đổi thơng tin. T ừ đó, nhi ều giá trị sử dụng mới được gắn với sự hoạt động của vệ tinh: hệ thống định vị tồn cầu, truyền hình vệ tinh, Internet vệ tinh, Radio vệ tinh, điện thoại vệ tinh….[119]. Nh ư vậy, sự phát triển khoa học công ngh ệ nói riêng, sự tiến bộ
của sức sản xuất nói chung giúp mở rộng tối đa giá trị sử dụng của hàng hóa.