Hạ thấp giá ảc hàng hóa là m ột cách thức cạnh tranh hữu hiệu, đặc biệt là đối với những người sản xuất mới gia nhập thị trường. Ví dụ, Tổng công ty Viễn thông Viettel đã thành công l ớn trên thị trường viễn thông Vi ệt Nam với chiến lược hạ thấp giá dịch vụ viễn thông. N ăm 2005, chưa đầy 1 năm hoạt động, nhờ mức giá ướcc thấp hơn hẳn cácđổi thủ cạnh tranh, Viettel đã có 1 triệu thuê bao.Đến năm hoạt động thứ hai, năm 2006, Viettel đã đạt 5 triệu thuê bao.Đến tháng 4/2007, vẫn dựa trên nguyênắ ct giá phù hợp cho mọi người (“anyprice”), Viettel đã đạt 10 triệu thuê bao, ốtc độ phát triển thị trường tăng 10 lần chỉ trong hơn 2 năm. Đến tháng 6/2008, mạng di động Viettel đã đạt 20 triệu tổng số thuê bao thực, gần gấp đôi so v ới mạng di động đứng thứ 2 trên thị trường. Theo điều tra của Bộ Thông tin và Truy ền thơng tháng 5/2008, Viettelđạt vị trí số 1 trên thị trường di động Việt Nam, chiếm
hơn 40% thị phần trong tổng số 6 nhà cung c ấp dịch vụ thông tin di động [101].
Cơ sở để cạnh tranh bằng giá ảc là giá trị cá biệt hàng hóa ph ải được hạ thấp hơn giá trị xã h ội. Nhờ đó, hàng hóa có s ức cạnh tranh rất lớn do giả cả có th ể được giữ thấp hơn giá ảc thị trường. Muốn hạ thấp giá trị cá biệt, giải pháp ốti ưu và duy nh ất là ng ười sản xuất phải nâng cao n ăng suất lao động cá biệt vượt trội năng suất lao động xã h ội, hay năng suất lao động của những đối thủ sản xuất hàng hóa cùng lo ại.
Cần lưu ý r ằng, sức cạnh tranh của hàng hóa khơng th ể chỉ dựa vào m ột lợi thế giá trị cá biệt thấp hoặc giá trị sử dụng cao. Bởi vì mỗi chiến lược nếu sử dụng riêngđều mang những hạn chế nhất định. Đối với chiến lược hạ thấp giá trị cá biệt, ưu thế về giá ẽs tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ của hàng hóa trên thị trường, nhưng ưu thế này s ẽ không b ền vững do cácđối thủ khác ũcng nhanh chóng đưa mức giá xuống thấp, thậm chí rất thấp để cạnh tranh. Đối với chiến lược nâng cao và đa dạng hóa giá trị sử dụng, người sản xuất sẽ phải bỏ ra nhiều hao phí lao động để nghiên ứcu thị trường, phải nâng c ấp tư liệu sản xuất hiện đại và tr ả tiền công cao cho lao động phức tạp…. Điều này bu ộc
doanh nghiệp phải bán hàng hóa với giá ảc cao hơn so với mức giá ảc hàng hóa trung bình, t ức là khó tiêu thụ hàng hóa h ơn.
Như vậy, nếu chú trọng đến một trong hai thuộc tính thì sức cạnh tranh của hàng hóa khơng b ền vững. Chỉ khi nào m ột hàng hóa v ừa có giá trị sử dụng cao mà giá trị cá biệt lại thấp thì sức cạnh tranh mới càng m ạnh mẽ. Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam vừa phải phấn đấu hạ thấp giá trị cá biệt, vừa phải coi trọng nâng cao giá trị sử dụng bằng cách ảci tiến không ng ừng năng suất lao động.