Thị phần hàng hóa Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB lý luận hàng hóa của c mác và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa việt nam (Trang 67 - 75)

2.2.1.1 Thị phần nội địa của hàng hóa Vi ệt Nam

Hàng hóa Vi ệt Nam giữ vị trí cạnh tranh tương đối tốt trên thị trường hàng hóa tiêu dùng nội địa. Chẳng hạn, tại thị trường trong nước, gạo Việt Nam giữ vị trí ưu thế do thị trường gạo thường có tính ch ất vùng, tức là g ạo được lưu thông ngay trong vùng s ản xuất và vùng lân c ận [22, tr.86]. Sự xâm nhập của gạo Thái Lan, Nhật Bản đang ngày càng chi ếm lĩnh thị trường nội địa Việt Nam, nhưng tỷ trọng vẫn ở mức rất thấp, chủ yếu tập trung ở phân khúc thị trường gạo cao cấp [87]. Trong giai đoạn 2000- 2007, Lượng gạo tiêu dùng nội địa chiếm trung bình 61%, xuất khẩu chiếm 39% sản lượng gạo hàng n ăm [58, tr.96]. Ưu thế của hàng hóa Vi ệt Nam tại thị trường trong nước thể hiện ở sự tăng lên ủca hàng hóa Vi ệt Nam trong cơ cấu hàng bán lẻ của các siêu ịthlớn và trong gi ỏ hàng hóa c ủa người dân, đặc biệt là nh ững hàng hóa tr ực tiếp phục vụ tiêu dùng như lương thực, thực phẩm, hàng d ệt may,

văn phịng ph ẩm. Ví dụ, tại các siêu ịthMetro Việt Nam, trên 90% hàng hóa bày bánđều do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất [84].

Ưu thế cạnh tranh của hàng hóa Vi ệt Nam xuất phát ừt nhiều yếu tố.

Một là, về giá ảc, một số hàng tiêu dùng có giá ảc tương đối thấp so với hàng

hóa nhập khẩu, phù hợp thu nhập chưa cao của đại bộ phận người dân Vi ệt Nam, đặc biệt là khách hàng sống ở nông thôn. Hai là, thói quen tiêu dùng hàng hóa trênđịa bàn g ần, thân thu ộc của người tiêu dùng giúp hàng hóa Việt Nam được ưa chuộng, tin tưởng, dù nhiều hàng hóa ch ưa có th ương hiệu lớn. Ví dụ, người dân trong thơn, xã th ường tiêu dùng ảsn phẩm rèn, sản phẩm mộc của những người thợ nổi tiếng trong vùng. Ba là, sự hạn chế nhận thức về hàng hóa làm nh ững yêu ầcu của khách hàng đối với nhiều hàng hóa ch ưa cao, chưa cầu kỳ, tạo điều kiện để hàng hóa Vi ệt Nam được chấp nhận dễ dàng h ơn. Bốn là, hàng hóa Vi ệt Nam mang nhiều nét văn hóa phù h ợp hơn với thị hiếu khách hàng Việt. Chẳng hạn, những chiếc bátđược in hình làng quê Việt Nam, Chùa một cột… do doanh nghi ệp Việt Nam sản xuất sẽ dễ được thị trường trong nước chấp nhận hơn những chiếc bát có nhiều họa tiết hoa lá do doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất.

2.2.1.2 Thị phần ngồi n ước của hàng hóa Vi ệt Nam

Một là, Trên thị trường ngoài n ước, thị phần của hàng hóa Vi ệt Nam

vẫn cịn r ất nhỏ, ngay cả hàng hóa có s ức cạnh tranh cao như nơng s ản, dệt may cũng chỉ chiếm tỷ phần hạn chế. Chẳng hạn, dù theo tiêu chí nào, thị phần gạo Việt Nam vẫn thường xuyên giữ vị trí thứ hai, thứ ba thế giới. Xét theo sản lượng, gạo Việt Nam chiếm 17,96%, đứng thứ hai thị phần gạo thế giới trong năm 2008, thấp xa so với thị phần 31,08% của gạo Thái Lan.

Bảng 2.1: Thị phần xuất khẩu gạo tính theo sản lượng 1998 – 2008 Năm 1998 Thế giới 100 Trung 10,91 Quốc Ấn Độ 11,09 Pakistan 7,41 Thái 26,91 Lan Việt 18,35 Nam Mỹ 10,65 Nước 14,68 khác

Nguồn: United States Department of Agriculture [109] và tính toán của tác giả

Xét theo giá ịtr, kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam tương đương 12,12% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo thế giới năm 2006, bằng ½ kim ngạch xuất khẩu gạo Thái Lan và thấp hơn một chút so với kim ngạch gạo Ấn Độ. Đáng ưlu ý là, dù s ản lượng gạo xuất khẩu tăng lên theo ừtng năm nhưng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vẫn dao động quanh mức 10% – 14% t ổng kim ngạch xuất khẩu gạo thế giới.

Bảng 2.2:Thị phần xuất khẩu gạo tính theo giá trị 1996 – 2006

Đơn vị: %

Ấn Độ

Pakistan Thái Lan Việt Nam Mỹ

Nước khác

Nguồn: United States Department of Agriculture và t ổng hợp của tác giả

Những bảng trên cho thấy, xét theo giá ịtr, kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam tương đương 12,12% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo thế giới năm 2006, bằng ½ kim ngạch xuất khẩu gạo Thái Lan và thấp hơn một chút so với kim ngạch gạo Ấn Độ. Đáng ưlu ý là, dù s ản lượng gạo xuất khẩu tăng lên theo từng năm nhưng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vẫn dao động quanh mức 10% – 14% t ổng kim ngạch xuất khẩu gạo thế giới.

Tương tự, dù giữ vị trí thứ hai tại thị trường dệt may Mỹ, nhưng hàng d ệt may Việt Nam cũng chỉ chiếm thị phần 0,07% (năm 2001), 3,64 (năm 2006), và m ới đạt đến 5,82% (năm 2008) [49, tr.73].

Hai là, sự mở rộng thị phần của hàng hóa Vi ệt Nam trên thị trường hàng

hóa cao c ấp vẫn cịn h ạn chế. Nhiều loại hàng hóa Vi ệt Nam không đápứng được yêu ầcu xuất khẩu hoặc khơng th ể cạnh tranh được với hàng hóa c ủa các quốc gia khác. Ví dụ, dù số lượng thị trường tăng từ 20 quốc gia (1991) lên hơn 80 quốc gia (2005), nhưng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam chủ yếu là thị trường Châu Á.

Biểu đồ 2.1 cho thấy, trong năm 2007 và 2008 Vi ệt Nam xuất khẩu trên 50% gạo sang các thị trường Châu Á, trong khi th ị trường Châu M ỹ chỉ chiếm hơn 10%, thị phần Châu Âu ch ỉ chiếm từ 1,9% đến 3,3%. Gạo xuất khẩu đã xâm nh ập từng bước vào nh ững thị trường khó tính nh ư Anh, Thụy Sỹ, Pháp, Hồng Kông, Nh ật Bản, Mỹ, Đài Loan... nh ưng vẫn ở mức khiêm ốtn do đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu ầcu chất lượng rất khắt khe, chỉ một bộ phận gạo chất lượng cao mới đápứng được [54, tr.53]. Báo cáo ngành hàng gạo Việt

Nam cho thấy, năm 2007 các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam dành ưu tiên và dự kiến xuất khẩu sang Nhật Bản khoảng 150.000 - 170.000 tấn gạo, nhưng đến tháng 10/2007, ổtng lượng gạo xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản mới đạt 60050 tấn, tương đương 40% kế hoạch [54, tr.56]. Tại những thị trường cao cấp này, g ạo Việt Nam chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của gạo cao cấp Thái Lan [54, tr.57].

Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đi các thị trường năm 2007-2008

Châu Á Châu Mỹ Châu Phi Châu Âu Châu đại dương

58.8%15.8% 15.8% 11.5% 22.0% 8.4% 3.3% 1.9% 0.1% 0.1% 78.1% 0%

Nguồn: Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nơng nghi ệp nông thôn (2009), Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2008, triển vọng 2009

Ba là, tại nhiều ngành hàng, th ị phần hàng hóa Vi ệt Nam đang mở rộng

dần cho thấy sức cạnh tranh của hàng hóa ngày càng t ăng thêm trên ịthtrường quốc tế. Hàng hố của Việt Nam đã có m ặt ở hầu hết các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới (trên 180 thị trường) gồm những thị trường lớn (Mỹ, Liên minh Châu Âu, Trung Qu ốc…) và nh ững thị trường mới (Nga, Châu Phi..). Xu hướng này th ể hiện ở sự tăng trưởng xuất khẩu tương đối nhanh: Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 62,9 tỷ USD, tương đương mức tăng trưởng hơn 29%, với 10 nhóm hàng xu ất khẩu trên 1 ỷt USD/mặt hàng. Nhóm

hàng d ệt may, giày dép, hải sản vẫn là nh ững mặt hàng có t ỷ trọng lớn và t ốc độ tăng trưởng khá trongđiều kiện kinh tế trênđà suy thoái hiện nay. Một số mặt hàng khác cũng có kim ng ạch tăng nhanh như: sản phẩm gỗ, dây điện và cápđiện, máy vi tính ảsn phẩm điện tử và linh ki ện...[39].

Đáng ưlu ý là, xu h ướng mở rộng sức cạnh tranh được đẩy mạnh khi quan hệ thương mại song phương, đa phương của Việt Nam với Mỹ, Liên minh Châu Âu… được chú trọng. Chẳng hạn, tại thị trường Mỹ, thị phần tuyệt đối hàng d ệt may Việt Nam tăng nhanh trong khi thị phần hàng d ệt may các nước khác giảm nhanh:

Bảng 2.3: Sự thay đổi thị phần các nước xuất khẩu hàng d ệt may vào th ị trường Mỹ.

Đơn vị: % Năm Trung Quốc Mexico Ấn Độ Hồng Kông Indonesia Việt Nam Canada Honduras Banglades Thái Lan Philipin Nước khác Total

Bảng trên cho thấy, năm 2001, dệt may Việt Nam chỉ chiếm 0.07% thị trường Mỹ, sau 1 năm, thị phần này đã t ăng lên 1,32% - ứtc gần 20 lần (do tác động của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam và M ỹ). Từ sau 2002, thị phần dệt may Việt Nam liên ụtc tăng lên nhanh chóng, đạt 3,21% năm 2003 (gấp khoảng 45 lần so với thị phần 2001), đạt 5,82% (tăng trên 8000% so với thị phần 2001). Nhờ đó, Vi ệt Nam liên ụtc đứng trong nhóm các nhà cung cấp lớn nhất cho thị trường Mỹ, vị trí thứ hai trong năm 2008. Hơn nữa, từ 2001 đến 2008, thị phần dệt may Việt Nam tăng trưởng trong sự cạnh tranh quyết liệt với những bạn hàng lâu đời tại thị trường Mỹ: Mexico từ vị trí số 1 (13,52% - 2000) xuống vị trí thứ 4 (5,32% - 2008), Hồng Kơng t ừ vị trí thứ 3 (6,57% - 2000) xuống vị trí 11 (chỉ 1,73% - 2008), Canada từ vị trí 4 (4,67% - 2000) xuống vị trí 10 (1,77% - 2008). Thị phần co lại của cácđối thủ cạnh tranh cho thấy, dệt may Việt Nam nói riêng, hàng hóa Vi ệt Nam nói chung, khơng nh ững đuổi kịp mà còn v ượt xa nhiều đối thủ khácđã buôn bán ở Mỹ từ trước như Canada, Thái Lan, Hồng Kông…

Bảng 2.4: Thị phần tương đối của hàng d ệt may Việt Nam so với hàng d ệt may Ấn Độ trên thịtrường Mỹ

Nguồn: Nguyễn Thị Tú (2009), Sức cạnh tranh hàng d ệt may Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ, Luận án TS Kinh ết, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà N ội, tr77

Có th ể nhận thấy sự tăng lên ủca thị phần hàng d ệt may Việt Nam xuất khẩu vào th ị trường Mỹ khi xem xét sự thay đổi của tỷ số giữa thị phần dệt may Việt Nam và th ị phần dệt may của nước khác, hay thị phần tương đối.

Bảng 2.4 cho thấy, trên thị trường Mỹ, thị phần dệt may Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng qua từng năm so với dệt may Ấn Độ. Nếu như năm 2001, dệt may Việt Nam chỉ bằng 1,87% thị phần dệt may Ấn Độ, thì đến 2003, con số này t ăng khoảng trên 40 ầln đạt 77,35%; Đến 2008, thị phần dệt may Việt Nam đã v ượt và b ằng 106,8% thị phần của Ấn Độ, như vậy thị phần Việt Nam đã m ở rộng khoảng 57 lần trong 8 năm từ năm 2001.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB lý luận hàng hóa của c mác và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa việt nam (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w