Đồng thời với chiến lược phát triển giáo dục, Việt Nam cần phát triển khoa học công ngh ệ dựa trên năng lực nội sinh. Sự phát triển này có ý ngh ĩa lâu dài không ch ỉ để nâng cao s ức cạnh tranh của hàng hóa Vi ệt Nam mà còn giúp cải thiện nhiều lĩnh vực khác ủca đời sống kinh tế xã h ội.
Sự phát triển khoa học cơng ngh ệ địi h ỏi sự tham gia của mọi lực lượng, trong đó, nhi ệm vụ chính thuộc về Nhà n ước và doanh nghi ệp, vì đây là hai lực lượng thụ hưởng trực tiếp thành t ựu khoa học cơng ngh ệ và có đủ năng lực để tạo ra những thành t ựu đó.
Một là, nhà n ước tạo điều kiện phát triển nền khoa học công ngh ệ Việt Nam
Một trong những giải pháp quan trọng nhất để đẩy mạnh phát triển khoa học công ngh ệ là nhà n ước phải nâng cao hi ệu quả đầu tư trong lĩnh vực này, bởi vì, dù đã dành nhi ều ưu tiênđể đầu tư và phát triển khoa học công ngh ệ trong nhiều năm nhưng nền khoa học công ngh ệ Việt Nam chưa đạt được nhiều thành t ựu lớn, có tính ch ất bước ngoặt. Vì sự hạn chế nhiều nguồn lực,
nhà n ước cần đầu tư có tr ọng điểm những lĩnh vực khoa học lý thuy ết và ứng dụng quan trọng mà ít h ấp dẫn khu vực tư nhân đầu tư. Đồng thời, nhà n ước cần đổi mới cách thức quản lý ho ạt động khoa học công ngh ệ, đặc biệt là khâu giám sát vàđ ánh giáếkt quả các hoạt động nghiên ứcu khoa học, theo hướng: tăng sự tự chủ cho các ơc sở nghiên ứcu và ứng dụng thành t ựu khoa học nhưng vẫn đảm bảo các nguồn lực đã đầu tư được sử dụng đúng mục đích, khơng lãng phí, t ạo ra kết quả nghiên ứcu thực chất.
Nhà n ước cần tạo cơ chế và điều kiện để phát triển thị trường khoa học công ngh ệ phục vụ sản xuất, kinh doanh. Thị trường này s ẽ là c ầu nối giữa hoạt động nghiên ứcu và ho ạt động ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ. Thông qua th ị trường khoa học công ngh ệ, lực lượng nghiên ứcu sẽ phát triển những công ngh ệ phù hợp nhất với đòi h ỏi của nền kinh tế, và ngược lại, các nhà sản xuất có th ể tìm kiếm, đặt hàng gi ải pháp cơng nghệ đang thiếu. Để hình thành và phát triển thị trường khoa học công ngh ệ, trước
hết, nhà n ước cần tạo ra hành lang pháp lý cho thị trường hoạt động. Thứ hai,
hệ thống pháp luật về thị trường cần được bảo đảm thực thi nghiêm chỉnh, đặc biệt là pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vì đây là c ơ sở cho mọi hoạt động trên thị trường khoa học công ngh ệ. Thứ ba, trong vai trò ng ười quản lý thị trường, nhà n ước cần đảm bảo hoạt động trao đổi trên thị trường diễn ra lành m ạnh. Thứ tư, trong vai trò ng ười cung ứng, các ơc quan nghiên ứcu của nhà n ước cần bám sát nhuầuc thị trường hơn nữa để cung cấp sản phẩm khoa học công ngh ệ phù hợp. Các ơc quan nhà n ước phải không ng ừng nâng cao năng lực nghiên ứcu bằng cách nâng cao trình độ các nhà khoa học, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho nghiên ứcu. Bên ạcnh đó, trong đội ngũ nhà khoa học Việt Nam, nhà n ước cần chủ động xây d ựng các nhóm nghiên ứcu mạnh với trình độ nghiên ứcu cao.
Nhà n ước cần bảo hộ nghiêm túc và hiệu quả hơn nữa các tài sản trí tuệ, sản phẩm khoa học công ngh ệ. Sự bảo hộ này s ẽ bảo đảm lợi ích của nhà
nghiên ứcu, làm gia t ăng động lực cải tiến công ngh ệ hơn nữa, buộc những người mua phải khai thác ảsn phẩm khoa học công ngh ệ hiệu quả hơn, và thu hút nhiều hơn các công ty công nghệ, những nhà nghiên cứu xuất sắc cung cấp sản phẩm tốt nhất cho nền kinh tế Việt Nam thông qua th ị trường khoa học công ngh ệ. Các biện phápđể bảo hộ hàng hóa có s ở hữu trí tuệ là: 1), Nhà nước đẩy mạnh sắp xếp lại và t ăng cường năng lực của các ơc quan thực thi, từ tòa án đến các ơc quan bảo đảm thực thi nội địa. Trong đó, thanh tra (nhà nước và chuyên ngành), ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan quản lý th ị trường, cảnh sát kinh ết cần được phân công rõ ch ức năng, quyền hạn, tránh chồng chéo; 2), khuyến khích thành l ập các hội, trung tâm b ảo vệ sở hữu trí tuệ cho các loại tài s ản trí tuệ, đồng thời, cần có chính sách khuyến khích, động viên cácđối tượng trong xã h ội, nhất là các doanh nghiệp,tham gia tích cực hơn vào b ảo vệ sở hữu trí tuệ [29].
Hai là, doanh nghi ệp Việt Nam chú trọng hoạt động nghiên ứcu và tri ển khai (R&D)
Trong cách mạng khoa học cơng ngh ệ hiện đại, cơng ngh ệ nhanh chóng ra đời và c ũng nhanh chóng b ị thay thế. Điều này cho th ấy, các nhà sản xuất muốn tồn tại và th ắng trong cạnh tranh cần đầu tư đủ lớn cho công tác nghiên cứu và tri ển khai thành t ựu khoa học để bắt kịp tốc độ thay đổi đó. Ch ẳng hạn, hàng n ăm, tập đoàn MICROSOFT đầu tư nguồn ngân sách khổng lồ cho hoạt động nghiên ứcu và tri ển khai: trên 6 ỷt USD năm 2002, trên 7 ỷt USD năm 2004 [103], gần 9 tỷ USD năm 2009 [116], và s ử dụng hơn 850 nhà nghiên cứu xuất sắc để nghiên ứcu hơn 55 lĩnh vực [111]. Kết quả là,
MICROSOFT đã nh ận được hơn 10000 bằng sáng chế [110], phát hành hơn 5100 ấn phẩm [111]. Năng lực nghiên ứcu đó giúp MICROSOFT thường xuyênđưa ra thị trường những sản phẩm cơng ngh ệ có s ức cạnh tranh cao như hệ điều hành Microsoft Windows, phần mềm văn phòng Microsoft Office.
Để nâng cao n ăng lực nghiên ứcu và tri ển khai công ngh ệ, yếu tố nguồn nhân l ực là quan tr ọng nhất, đặc biệt là đội ngũ nhà khoa h ọc. Năng lực sáng tạo và nghiên cứu của lực lượng lao động đó ch ỉ phát huy có hiệu quả trong mơi tr ường khuyến khích sự đổi mới và c ải tiến kỹ thuật. Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện chính sách phát triển khoa học cơng ngh ệ với phương châm: Huy động sự tham gia của mọi người lao động để cải tiến, đổi mới kỹ thuật – công ngh ệ hiện đại, trao phần thưởng xứng đáng cho những sáng kiến để cổ vũ người lao động ln tìm tịi và khám phá.
Doanh nghiệp Việt Nam cũng có th ể mua những giải pháp cơng nghệ để đápứng nhu cầu cấp bách trong ngắn hạn. Tuy nhiên,đây ch ỉ nên coi là giải pháp ạtm thời, không ph ải là gi ải pháp ơc bản, toàn di ện. Việc mua giải pháp công ngh ệ cũng ẩn chứa nhiều rủi ro, nên doanh nghiệp cần tham khảo kỹ về giá ảc, phương thức chuyển giao, điều kiện hoạt động sau khi chuyển giao, khả năng tự áp dụng giải pháp công nghệ của doanh nghiệp…
Song song với việc nghiên ứcu và tri ển khai công ngh ệ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải đăng ký b ảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với những thành tựu cơng ngh ệ đó để đảm bảo rằng doanh nghiệp được độc quyền khai thác tài sản trí tuệ này. Nh ờ vậy, sức cạnh tranh của hàng hóa s ẽ được củng cố vững chắc. Một mặt, doanh nghiệp cần nắm vững các trình ựt thủ tục đăng ký b ảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại thị trường trong nước. Mặt khác, doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến đăng ký ở những nước khácđể bảo hộ cho cơng nghệ, hàng hóa c ủa mình. Bên cạnh đó, doanh nghi ệp phải chủ động phối hợp với các ơc quan thực thi. Chẳng hạn, tại Mỹ, các cơng ty đều có nh ững bộ phận riêng hoặc thuê các công ty luật, công ty thám tử tư để bảo vệ bản quyền. Trong trường hợp bị vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, các cơng ty đều có hình thức phối hợp về phương tiện, hỗ trợ kinh phí cho các ựlc lượng thực thi. Ngồi ra, doanh nghi ệp có th ể kết hợp với các ổt chức phi chính phủ đóng vai trị tích c ực trong đấu tranh chống hàng gi ả vi phạm sở hữu trí tuệ như: Hội
Tiêu chuẩn và B ảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam, Hiệp hội Công nghi ệp ghi âm Vi ệt Nam, Hội Sở hữu Công nghi ệp Việt Nam, Hiệp hội Chống hàng gi ả và B ảo vệ thương hiệu Việt Nam.