2.2.2.1 Điểm mạnh trong cạnh tranh về giá trị - giá cả của hàng hóa Vi ệt Nam
Những hàng hóa Vi ệt Nam thậm lao động và tài nguyên (nông s ản, dệt may, chế biến thủy hải sản…) có giá c ả tương đối thấp hơn so với hàng hóa tương tự của các quốc gia khác.
Bảng 2.5: Giá gạo (FOB) ở một số nước ASEAN
Nước Campuchia
Mi-an-ma
Thái Lan
Việt Nam
Nguồn: ASEAN Agricultural Commodity Outlook [65]
Bảng trên cho thấy, giá ảc gạo Việt Nam thường thấp tương đối so với cácđối thủ cạnh tranh chính tại nhiều phân khúc thị trường [86]. Trong đó, gạo
Thái Lan trong năm 2007, 2008. Tại thời điểm tháng 8/2009, giáạgo Việt Nam loại 5% tấm đã gi ảm xuống 392,94USD/tấn, loại 25% tấm giảm còn 340,39USD/tấn, nhưng gạo Thái Lan 5% ấtm vẫn giữ mức 524,56USD/tấn, loại 25% tấm có giá 423,06USD/tấn [24, tr.37]. Giá ảc lúa, gạo thấp phần lớn là do chi phí s ản xuất lúa gạo Việt Nam rất thấp, thậm chí, chi phí sản xuất tại đồng bằng sông C ửu Long ở mức thấp nhất thế giới.
Lợi thế về giá trị - giá ảc của các loại hàng hóa trên chủ yếu xuất phát ừt lợi thế về sức lao động và tài nguyên nội địa có giá cả thấp.
Bảng 2.6: Chi phí sản xuất lúa ở đồng bằng sông C ửu Long và Thái Lan.
Năm 1997 1998 1999 2000 2001
Nguồn: Bộ Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn (2005), Kh ả năng cạnh tranh nông s ản Việt Nam trong hội nhập AFTA, Quỹ nghiên ứcu IAE-MISPA
Bảng trên cho thấy, trong ngành g ạo, chi phí sản xuất lúa gạo ở đồng bằng sông C ửu Long luôn th ấp hơn Thái Lan khoảng 5 - 20%. Nguyên nhân là, chi phí lao động Việt Nam chỉ bằng 1/3 so với Thái Lan, trong khi năng suất lao động của Việt Nam cao hơn 1,5 lần so với Thái Lan [51, tr.98]. Xét theo chỉ số chi phí nguồn lực nội địa (DRC) của gạo Việt Nam xuất khẩu giai đoạn 1995 -2000 là 0,49, c ủa đồng bằng sông C ửu Long là 0,5, còn c ủa Thái Lan là 0,9. T ức là, để tạo ra 100USD lúa hàng hóa, ng ười nơng dân đồng bằng sơng C ửu Long chỉ cần 50USD, trong khi đó ở Thái Lan là 90USD [30].
Trong lĩnh vực dệt may, tiền thuê nhân công Việt Nam thấp hơn tiền công t ại các nước phát triển và đang phát triển. Ví dụ, giá thuêứsc lao động Việt Nam thấp hơn khoảng 20%-30% so với lao động Thái Lan [74]. Tuy nhiên, do ảsn xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu nhập khẩu nên giáả c hàng d ệt may Việt Nam vẫn tương đối cao so với hàng hóa Trung Qu ốc, Ấn Độ [89].
Như vây, nh ờ tận dụng lao động và điều kiện tự nhiên thuận lợi vào s ản xuất, giá ảc hàng hóa Vi ệt Nam thấp hơn so với hàng hóa t ừ các nước khác có trình độ sản xuất tương tự. Đó là là điều kiện tốt để hàng hóa Vi ệt Nam cạnh tranh với nhiều đối thủ khác.
2.2.2.2 Điểm yếu trong cạnh tranh về giá trị - giá cả của hàng hóa Vi ệt Nam
Khả năng hạ thấp giá trị còn h ạn chế do năng suất lao động của doanh nghiệp Việt Nam chưa tăng nhanh. Chẳng hạn, trong ngành d ệt may, năng suất lao động của doanh nghiệp dệt may chỉ ở mức trung bình so với nhà s ản xuất từ nhiều quốc gia khác.
Bảng 2.7: Năng suất của một số thiết bị dệt may sử dụng tại Việt Nam
Ngành
Kéo sợi (cọc/người) Dệt thoi (máy/người) May sơ-mi
(sản phẩm/người/8h) Quần Kaki
(sản phẩm/người/8h)
Nguồn: Luận án TS Kinh ết “S ức cạnh tranh hàng d ệt may Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ”, Nguy ễn Thị Tú, 2009, tr113.
Bảng số liệu cho thấy, năng suất kéo sợi của doanh nghiệp Việt Nam trung bình chỉ bằng 30% so với những nhà s ản xuất tiên tiến của thế giới. Doanh nghiệp dệt thoi cũng chỉ có n ăng lực sản xuất tương đương 20% năng lực dệt thoi của mức cao nhất thế giới. Trong ngành may, n ăng suất lao động tốt nhất của Việt Nam (19,5 sản phẩm/người/8h) cũng chỉ bằng hơn 60% năng suất lao động cao nhất của thế giới. So sánh với cácđối thủ cạnh tranh, năng suất lao động bình quân ở ngành may m ặc Việt Nam chỉ bằng 80% của Trung Quốc, và 60% so v ới mức trung bình của các doanh nghiệp tại Hồng Kông, Malaysia. Như vậy, năng suất lao động của doanh nghiệp Việt Nam còn cách mức đỉnh cao năng suất lao động một khoảng cách ấrt xa.
Năng suất lao động chưa cao, một mặt, là do trình độ khoa học cơng nghệ còn th ấp. Theo số liệu thống kê, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam đang
sử dụng công ngh ệ lạc hậu so với mức trung bình của thế giới khoảng 2-3 thế hệ, có 76% máy móc, dây chuy ền cơng ngh ệ nhập khẩu là công ngh ệ của những năm 1980, 75% thiết bị đã h ết khấu hao. Tính chung cho các doanh nghiệp, mức độ thiết bị hiện đại chỉ chiếm 10%, mức độ trung bình là 38%, mức độ lạc hậu là 52%. Trong khi đó, s ự đầu tư đổi mới công ngh ệ của doanh nghiệp Việt Nam còn khiêm tốn, chỉ chiếm 0,2-0,3% doanh thu, so với mức 5% của Ấn Độ hay 10% của Hàn Qu ốc. Do vậy, theo đánh giáủca Bộ Khoa học và Công ngh ệ, đổi mới công ngh ệ là m ột trong những năng lực yếu nhất của doanh nghiệp Việt Nam [57, tr.14]. Chẳng hạn, công ngh ệ dệt may Việt Nam còn l ạc hậu, mức độ đổi mới công ngh ệ chậm, các thiết bị hiện đại của các nước có cơng ngh ệ nguồn như Đức, Thụy Sỹ, Italia, Pháp... mới chiếm khoảng 30% tổng số thiết bị ngành d ệt may Việt Nam [49, tr.103]. Nhiều chuyên giađánh giá, trìnhđộ cơng ngh ệ ngành d ệt Việt Nam lạc hậu khoảng 10-15 năm so với các nước tiên tiến, trong khi đó, trình độ tự động hóa ch ỉ đạt được mức trung bình, vẫn có nhi ều công đoạn sử dụng lao động thủ công. Khảo sát ủca Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho thấy, tính đến tháng
12/2004, 46% thiết bị kéo sợi đã được sử dụng trên 20 năm với chất lượng xuống cấp nghiêm trọng. Năng suất lao động của dệt vải chỉ bằng khoảng 30% năng suất lao động của Trung Quốc [49, tr.104]. Các doanh nghiệp dệt thoi trong Vitas vẫn đang sử dụng 62% máy dệt thoi cũ. Trong lĩnh vực dệt kim, tập đồn d ệt may Vinatex chỉ có 5% thi ết bị hiện đại sản xuất sau năm 2000.
Mặt khác, trong quá trìnhạto ra giá trị, lao động giản đơn vẫn phổ biến làm cho giá trị hàng hóa khó gi ảm nhanh. Chẳng hạn, lực lượng lao động có
trình độ cao trong ngành d ệt may còn h ạn chế, chỉ 7,12% trong ngành d ệt, 4,01% trong ngành may. Điều này ng ăn cản việc sử dụng hệ thống tư liệu sản xuất hiện đại. Những dạng lao động quan trọng nhất trong ngành d ệt may là lao động sản xuất, lao động quản lý và lao động kỹ thuật đều chưa đápứng đòi h ỏi về chất lượng lao động trong quá trình ảsn xuất.
Khả năng hạ thấp giá trị hàng hóa cịn b ị hạn chế bởi hiệu quả quản lý sản xuất và l ưu thơng hàng hóa c ủa nhiều doanh nghiệp Việt Nam rất thấp.
Quy trình quản lý ISO đã ph ổ biến trên thế giới từ rất lâu nh ưng doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đúng mức tới việc áp dụng quy trình này. Nhi ều doanh nghiệp chưa nhận thức rõ t ầm quan trọng của việc quản lý s ản xuất theo tiêu chuẩn ISO đối với sức cạnh tranh hàng hóa, lo ng ại phải chi phí lớn nếu chuyển đổi cách thức quản lý s ản xuất. Một số doanh nghiệp đã áp dụng mơ hình qu ản lý ISO l ại thực hiện một cách nửa vời, không tri ệt để, làm cho hiệu quả của sự đổi mới phương thức quản lý không cao. Nh ững nghiên ứcu dưới góc độ quản trị kinh doanh cho thấy, một bộ phận không nh ỏ doanh nghiệp Việt Nam quản lý s ản xuất dựa theo kinh nghiệm, dựa trên ảcm tính mà ít h ọc hỏi và v ận dụng nghiêm túc tri thức quản lý, nên không tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực sản xuất như vốn, lao động, tài nguyên.
làm cho n ăng suất lao động của nhiều doanh nghiệp Việt Nam không t ăng nhanh, và do v ậy, không gi ảm nhanh giá trị hàng hóa. Trong ch ừng mực nào đó, điều này làm vi ệc sản xuất hàng hóa Vi ệt Nam mất đi những lợi thế từ sức lao động rẻ và tài nguyên sẵn có.