Sức cạnh tranh của hàng hóa được nâng cao n ếu trong quá trình ảsn xuất, người sản xuất biết cách ợli dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên.ẳChng hạn, dùng sức nước, sức gió… t ạo ra điện sẽ tiết kiệm những chi phí dùng để khai thác, chế biến, và đốt nhiên liệu hóa th ạch để sản xuất ra điện. Do đó, điện sản xuất từ gió, n ước khơng nh ững sẽ rẻ hơn so với điện sản xuất từ dầu mỏ, than đá mà cịn giữ sạch mơi tr ường.
Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên khôngữnhng sẽ làm thay đổi môi trường tự nhiên và gây ô nhi ễm quá mức, mà còn làm c ạn kiệt các nguồn lực ấy. Vì vậy, những người sản xuất phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên để tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, đi đơi v ới bảo vệ môi tr ường.
Một là, nhà n ước hỗ trợ doanh nghiệp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyênđể nâng cao s ức cạnh tranh của hàng hóa
Nhà n ước cần quy hoạch cụ thể các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó, ph ải phân định cụ thể bộ phận tài nguyên nào được phép khai thác phục vụ sản xuất, bộ phận nào c ần phải được bảo tồn. Đồng thời, nhà n ước phải nâng cao kh ả năng quản lý, ki ểm sốt q trình khai thác tài nguyênđể tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, và để tránh lãng phí, thiếu hụt tài ngun, gây khó khăn cho việc nâng cao s ức cạnh tranh của hàng hóa trong dài h ạn. Đặc biệt là, nhà n ước phải thực hiện nghiêm túc việc kiểm tốn và thanh tra tình hình sử dụng năng lượng,
nguyên liệu của doanh nghiệp.
Mặt khác, nhà nước cần hoàn thi ện và nâng cao kh ả năng thực thi hệ thống pháp luật về tài nguyên mơi trường để điều chỉnh, khuyến khích doanh nghiệp khai thác ốti ưu. Chẳng hạn, nhà n ước có th ể ban hành Lu ật tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm năng lượng… Th ực tế là, khi không ph ải chịu các khoản thuế, lệ phí khai thác, ửs dụng tài ngun thì doanh nghiệp sẽ lạm dụng tài nguyên và không sử dụng hiệu quả tài nguyên cho sản xuất. Do vậy, hệ thống pháp luật hoàn thi ện về tài nguyên thiên nhiênẽ sthúc đẩy doanh nghiệp tối ưu hóa s ản xuất hơn nữa để giảm nhẹ các tácđộng đến mơi tr ường (nhờ đó khơng ph ải trả phí bảo vệ mơi tr ường lớn). Hiệu quả tương ứng từ q trình tối ưu hóa s ản xuất chắc chắn sẽ nâng cao n ăng suất lao động và s ức cạnh tranh của hàng hóa.
Nhà n ước phải phân bi ệt rõ các loại quyền lực pháp lý của các chủ thể đối với các tài nguyên thiên nhiên. Trênơs ởc đó, các chủ thể sẽ biết rõ h ọ được trao quyền gì với tài nguyên thiên nhiên và phải chịu trách nhiệm như thế nào n ếu xâm h ại tài nguyên đó. Điều này s ẽ buộc doanh nghiệp phải khai thác, ửs dụng và b ảo vệ tài nguyên tối ưu, qua đó, s ức cạnh tranh của hàng hóa được nâng lên.
Hai là, doanh nghi ệp nâng cao hi ệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tăng sức cạnh tranh của hàng hóa.
Sức cạnh tranh của hàng hóa s ẽ tăng lên khi doanh nghiệp sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, đặc biệt là ti ết kiệm năng lượng và ti ết kiệm nguyên, nhiênậvt liệu. Doanh nghiệp cần thực hiện những giải pháp:1), sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu. 2), Sử dụng các chuyên gia kỹ thuật, các nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật về tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu. 3), đổi mới cơng ngh ệ sao cho quy trình sản xuất tiêu ốtn ít năng lượng, nguyên vật liệu nhưng sản lượng và ch ất lượng hàng hóa v ẫn được đảm bảo. Mặt khác, doanh nghiệp cần tận dụng phế thải, phế liệu để tiếp tục tái ảsn xuất. Chẳng hạn, trong lĩnh vực sản xuất bia, khi áp dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng cho hệ thống nấu bằng cách thu hồi và tái nén ơhi thứ cấp nồi Houblon, doanh nghiệp bia Việt Nam sẽ giảm được khoảng 10% năng lượng tiêu hao và có khả năng giảm được tới trên 30% tiêu haoăng lượng khi áp dụng cùng với các giải pháp khác nhưhệ thống làm l ạnh nhiều cấp và hệ làm đá ạlnh tích trữ nhiệt, hệ bơm nhiệt hay giải pháp ắlp biến tần cho các nhà máy Bia [100]. Như vậy, sự tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu có th ể cùng lúc giải quyết vấn đề hạ thấp giá trị cá biệt và v ấn đề tăng năng suất lao động cho các doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Theo học thuyết giá trị - lao động của C.Mác, hàng hóa do lao động tạo ra, gồm hai thuộc tính: giá trị (do lao động trừu tượng kết tinh lại) và giá trị sử dụng (do lao động cụ thể tạo ra). Hai thuộc tính đó đều bị quy định bởi sức sản xuất của lao động theo những hướng khác nhau: khi ứsc sản xuất của lao động tăng lên thì giá ịtrcủa một đơn vị hàng hóa gi ảm xuống, cịn giá trị sử dụng của hàng hóa l ại đa dạng và t ốt hơn. Do vậy, sự cạnh tranh hàng hóa phải bao gồm cạnh tranh về giá trị và giá trị sử dụng dựa trên việc nâng cao sức sản xuất của lao động. Các yếu tố quyết định sức sản xuất của lao động, và do v ậy quyết định giá trị và giá trị sử dụng là: trình độ lao động, trình độ khoa học cơng ngh ệ, trình độ tổ chức và qu ản lý s ản xuất, tư liệu sản xuất và tài nguyên thiên nhiên.
Sức cạnh tranh của hàng hóa là kh ả năng hàng hóa đápứng tối đa nhu cầu của khách hàng với hao phí lao động ít nhất. Hàng hóa được coi là có s ức cạnh tranh cao khi có giá trị cá biệt thấp (nhờ đó giá cả hàng hóa s ẽ thấp và được nhiều người tiêu dùng chấp nhận) và giá trị sử dụng cao (nhờ đó đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng). Về tiêu chíđánh giá,ứsc cạnh tranh của hàng hóa được đánh giá ộmt cách ổtng qt thơng qua Thị phần của hàng hóa trên thị trường chung. Cụ thể hơn, đánh giáứsc cạnh tranh hàng hóa v ề mặt giá trị cần dựa vào giá cả hàng hóa vì đó là bi ểu hiện bên ngoài của giá trị. Đánh giáứsc cạnh tranh của hàng hóa v ề mặt giá trị sử dụng cần dựa vào ch ất lượng hàng hóa, hình th ức bên ngồi, sự phù hợp của hàng hóa v ới khách hàng, d ịch vụ trước-trong-sau bán hàng, và thương hiệu của hàng hóa.
Do sự phát triển sản xuất, cạnh tranh hàng hóa đã thay đổi trên ảc hai thuộc tính. Theo đó, giá trị sử dụng của hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng hơn, hướng tới nhu cầu đặc thù của từng nhóm đối tượng, được tiêu chuẩn hóa (v ề chất lượng, hình thức bên ngồi, sự an tồn, v ệ sinh, thân thi ện
mơi tr ường...), được tích hợp. Đặc biệt là, nh ững giá trị sử dụng liên quanđến dịch vụ ngày càng m ở rộng, thương hiệu trở thành bi ểu hiện bên ngồi của giá trị sử dụng hàng hóa. Trong khi đó, giá trị hàng hóa ngày càng gi ảm nhờ sự phát triển của khoa học công ngh ệ, được kết tinh bởi lao động phức tạp ngày càng nhi ều hơn, và ch ứa đựng ngày càng ít hao phí lao động sống. Xu hướng tồn c ầu hóa t ạo cạnh tranh giá trị trên phạm vi quốc tế.
Nhận ra xu hướng đổi mới giá trị sử dụng, các hãng NOKIA, GOOGLE và MICROSOFT đã cung c ấp nhiều dòng s ản phẩm độc đáo,đặc thù và phù hợp nhu cầu đa dạng của từng đối tượng khách hàng từ mức thu nhập thấp đến thu nhập cao, nhờ đó, các hàng hóa đó có s ức cạnh tranh mạnh mẽ biểu hiện ở vị trí thống lĩnh thị trường thế giới.
Tại Việt Nam, lý lu ận về hàng hóa c ủa C.Mácđược nhận thức và v ận dụng không phù h ợp trong thời kỳ vận hành n ền kinh tế kế hoạch hóa t ập trung, quan liêu, bao ấcp. Từ khi Đổi Mới, Việt Nam đã t ừng bước thúc đẩy cạnh tranh hàng hóa lành m ạnh thơng qua n ỗ lực phát triển đồng bộ các loại thị trường và ban hành khung pháp lý v ề cạnh tranh, đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng chú ý đến đồng thời cạnh tranh về giá trị và c ạnh tranh về giá trị sử dụng. Tuy nhiên, quá trìnhậvn dụng lý lu ận về hai thuộc tính vào n ền kinh tế vẫn có nh ững hạn chế như: tồn tại độc quyền doanh nghiệp nhà n ước làm ng ăn cản cạnh tranh hàng hóa, nh ận thức chưa chính xác của doanh nghiệp về giá trị và giá trị sử dụng.
Khung phân tích s ức cạnh tranh hàng hóa được xây d ựng từ lý lu ận hàng hóa c ủa C.Mác hồn tồn có th ể dùng đánh giáừngt loại hàng hóa. Trong khi đó, coi hàng hóa Vi ệt Nam như một chỉnh thể thống nhất, kết quả nghiên ứcu cho thấy, hàng hóa Vi ệt Nam có s ức cạnh tranh tương đối tốt trên thị trường nội địa, nhưng vẫn còn r ất nhỏ trên thị trường nước ngoài, đặc biệt là trên thị trường các nước phát triển. Về giá trị, hàng hóa Vi ệt Nam có giá trị - giá ảc thấp tại các
nhất là kh ả năng hạ thấp giá trị hàng hóa là khó và t ương đối chậm. Về giá trị sử dụng, hàng hóa Vi ệt Nam phục vụ khá ốtt nhu cầu tiêu dùng nội địa nhờ sự phù hợp với thị hiếu, thói quen tiêu dùng của khách hàng. Dù vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa Vi ệt Nam cịn nhi ều hạn chế: thứ nhất, hàng hóa ch ủ yếu là d ạng thơ; Th ứ hai, kém đa dạng hóa v ề hình thức, chức năng so với hàng hóa c ủa Trung Quốc, Thái Lan,đặc biệt là ch ưa đápứng được những nhu cầu về những hàng hóa s ử dụng cơng ngh ệ cao, hiện đại; Thứ ba, chất lượng hàng hóa khơng ổn định, chưa đáp ứng tốt các chỉ tiêu an tồn, vệ sinh, mơi
trường...; Thứ tư, hình thức bên ngồi của hàng hóa ch ưa hấp dẫn khách hàng; Thứ năm, các dịch vụ trước-trong-sau khi bán hàng gắn kèm hàng hóa Vi ệt Nam chưa tốt; Thứ sáu, thương hiệu hàng hóa Vi ệt Nam chưa được hình thành nh ư một cơng c ụ phục vụ cạnh tranh hàng hóa.
Để nâng cao s ức cạnh tranh, hàng hóa Vi ệt Nam cần phải đổi mới theo hướng: Thứ nhất, để đápứng nhu cầu và th ị hiếu đa dạng của khách hàng, phải nâng cao và đa dạng hóa giá trị sử dụng hàng hóa b ằng việc khơng ngừng đổi mới giá trị sử dụng, đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế đối với hàng hóa, nâng cao giá trị sử dụng gắn liền với xây d ựng thương hiệu của hàng hóa. Th ứ hai, hạ thấp giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã h ội của hàng hóa. S ức cạnh tranh hàng hóa ch ỉ thực sự bền vững khi doanh nghiệp thực hiện đồng thời cả hai định hướng trên. Thứ ba, để thúc đẩy cạnh tranh hàng hóa lành mạnh, nhà n ước phải nâng cao hi ệu lực điều tiết bằng cách can thiệp theo phương châm “th ị trường ở mọi lúc mọi nơi, nhà n ước ở những lúc, những nơi cần thiết”, hoàn thi ện hệ thống pháp luật và môi tr ường kinh tế vĩ mô. Thứ tư, tăng cường hợp tác giữa những người sản xuất nhỏ và v ừa.
Việc nâng cao s ức cạnh tranh hàng hóa Vi ệt Nam địi h ỏi sự tham gia tích cực của nhà n ước và các doanh nghiệp Việt Nam. Cụ thể là, nhà n ước phải nâng cao quy mô và ch ất lượng hệ thống giáo dục đào t ạo, tạo điều kiện phát triển nền khoa học công ngh ệ Việt Nam, đẩy mạnh cải cách cách ứthc tổ
chức và qu ản lý s ản xuất trong xã h ội, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác ưt liệu sản xuất hiệu quả hơn, và h ỗ trợ doanh nghiệp khai thác, ửs dụng tài nguyên hợp lý tài nguyên để nâng cao s ức cạnh tranh của hàng hóa. Trong khi đó, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục đào t ạo người lao động để nâng cao ý thức và k ỹ năng lao động phù hợp với điều kiện sản xuất đặc thù, chú trọng hoạt động nghiên ứcu - triển khai, không ng ừng tự đổi mới cách thức tổ chức sản xuất, đổi mới và nâng cao hi ệu quả sử dụng tư liệu lao động, tiết kiệm nguyên - nhiênậvt liệu, nâng cao hi ệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiênđể tăng sức cạnh tranh của hàng hóa.