C. MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN SỰ TỪ CHỨC CỦA RỚT-XEN.- SỰ TỪ CHỨC CỦA RỚT-XEN.-
NHỮNG SỰ KIỆN Ở CRƯM204
Luân Đôn, ngày 14 tháng Bảy. Trong một bản tin trước đây1 *
chúng tơi đã nói về sự từ chức, bắt buộc hoặc tự nguyện, của huân tước Giôn Rớt-xen như là fait accompli2 *. Nó được đưa ra chiều hôm qua sau bữa trưa và cần nói rằng đấy là sự từ chức có
tính chất tổng hợp: vừa tự nguyện vừa bắt buộc. Vấn đề ở chỗ là
P an-mớc-xtơn đã đẩy bộ phận đảng viên Vích ham muốn chức vụ nhất, do Bu-ve-ri lãnh đạo, đi đến bước nổi loạn quỳ gối. Họ tuyên bố rằng họ sẽ buộc phải bỏ phiếu tán thành đề án của Bun-vơ, nếu Rớt -xen không đệ đơn từ chức. Thật là điều vô bổ nếu chống lại việc đó. Khơng thỏa mãn với chi ến cơng đó, bọn tiểu nhân bội tín ấy thuộc đảng Vích cịn lấy chữ ký tại hành lang của hạ nghị viện vào đơn thỉnh cầu gửi Pan-mớc-xt ơn yêu cầu ông ta thuyết phục nữ hoàng chấp nhận đơn từ chức mà Rớt-xen đã đệ lên. Dù sao những thủ đoạn hèn hạ này cũng có thể đem lại cho Rớt-xen một sự thỏa mãn: ông ta đã thành lập được một đảng theo hình mẫu của mì nh.
Sự từ chức của con người, mà theo cách nói của Uốc-các-t ơ “t hường ha y hoạt đ ộng ngấm ngầm để bảo đ ảm cho mì nh chỗ d ựa t i n h t hầ n” , vị t ất đ ã có ả nh h ưở n g gì đ ến s ự t ồ n t ại của
1* 1*
Xem tập này, tr. 459 - 460 2*
- việc đã rồi
nội các, nếu đa s ố hạ nghị sĩ không t ham lam bám lấy mọi cái cớ cho p hép nó hỗn ngày gi ải t án. Và s ự gi ải tán của hạ nghị vi ện s ẽ không t ránh khỏi xả y ra khi đề án của B un-vơ đượ c thô ng q ua. Nếu P an-mớc-xtơn vẫn ở l ại mặc dầu có cuộc b ỏ phi ếu khơng tí n nhi ệm t hì ơng t a nhất đị nh sẽ gi ải t án hạ nghị vi ện; nếu người kế t ục ông t a l à Đớc-bi t hì Đớc-bi cũng nhất đị nh l àm như t hế. Nhưng hạ nghị vi ện vị tất đã sẵn lò ng h y sinh bản t hân vì t ổ quốc.
Ngài Gi c-gi ơ Grâ y đ ã t hành l ập một ủy b an để đi ều t ra các hành động b ạo ngược của cảnh sát. Ủy ban nà y g ồm các quan tịa của Ln Đơn, Li-vớc-pun và Man-se-xtơ và các phiên họp của nó sẽ b ắt đ ầu vào t hứ b a tới.
Nếu trong buôn bán, thời gian là tiền bạc thì trong chiến tranh, thời gian là thắng lợi. Bỏ lỡ thời cơ thuận lợi, không lợi dụng cơ hội để tung vào chiến đấu với địch những lực lượng vượt trội thì có nghĩa là mắc sai lầm lớn nhất mà người ta có thể mắ c phải trong chiến tranh. Sai lầm ấy nguy hiểm gấp đôi nếu người t a phạm phải nó khơng phải trong phịng ngự, khi mà hậu quả của sự thiếu t hận trọng cịn có thể sửa chữa được, mà là trong tấn công, khi xâm nhập lãnh thổ địch, khi mà sự sơ xuất như thế có thể gây ra sự hủy di ệt của toàn bộ quân đội. Đấy toàn là những điều chung chung mà bất cứ viên chuẩn úy nào cũng coi là chân lý cũ rích. Tuy nhiên, người ta không thường xuyên vi phạm những quy tắc chiến lược hoặc chiến thuật nào, nhưng hình như tướng P ê-li-xi-ê, con người hành động nhanh chóng ấy, vị “nguyê n soái thẳng tiến” của đạo quân Crưm ấy, được trao sứ mệnh làm tấm gương sáng ngời của hành động thường coi nhẹ những ngu yên lý mà mọi người biết ấy.
Đường đi Xê-va-xtô-pôn chạy qua In-ke-rơ-man đến phía Bắc cứ điểm. Pê-li-xi-ê và bộ tham mưu của ông ta biết rõ điều đó hơn ai hết. Nhưng muốn chiếm phía Bắc, liên quân phải triển khai hoạt động dã chiến, sử dụng chủ lực đánh tan quân Nga, bao vây phí a Bắc và tách ra một đơn vị có thể giữ chân số quân dã chiến của quân Nga ở một cự l y nhất định. Thời cơ thích hợp cho hành
468 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN 234 SỰ TỪ CHỨC CỦA RỚT-XEN… 469 động ấy là khi quân đoàn Xác-đi-ni và đạo quân Thổ Nhĩ Kỳ do Ơ- động ấy là khi qn đồn Xác-đi-ni và đạo quân Thổ Nhĩ Kỳ do Ô-
me-rơ-pa-sa chỉ huy đã đến. Bây giờ liên quân mạnh hơn quân Nga rất nhiều. Nhưng họ khơng làm một việc gì giống thế. Họ tiến hành cuộc viễn chinh ở Kéc-sơ và biển A-dốp và một loạt mưu đồ cường tập Xê-va-xtô-pôn. Hoạt động dã chiến chỉ quy tụ vào trinh sát và mở rộng khu vực đóng quân đến tận lối vào thung lũng Bai-đác- xcai-a. Hiện nay, rút cục người ta đã thấy rõ ràng cái gì là nguyên nhân của sự án binh bất động ấy: thiếu phương tiện vận tải, do đó, sau 15 tháng chiến đấu, liên quân vẫn bị giam chân ở phía biển, ở Ca-mư-sơ và Ba-la-cla-va! Điều đó quả thực lạ lùng. Crưm không phải là một đảo hoang ở nơi nào đó tại Nam Cực. Nó là một khu vực trong đó nguồn lương thực có thể đã cạn, nhưng trong tương lai vẫn cịn có thể cung cấp một số lượng lớn cỏ ngựa, súc vật làm việc và xe cộ, miễn là biết khéo léo và dũng khí chiếm lấy những thứ đó. Những cuộc điều động ngập ngừng và chậm chạp quanh đi quẩn lại trong phạm vi mấy dặm Anh xung quanh sông Đen, đương nhiên, không phải là biện pháp để đạt được những thứ đó. Nhưng nga y cả hồn tồn khơng tính đến lạc đà, ngựa và xe lớn hiện có ở Crưm thì ở vùng duyên hải châu Âu và châu Á của Hắc Hải cũng có thừa phương tiện vận tải mà người ta có thể dùng tàu thủy chở đến trong vịng hai ngà y. Tại sao khơng trưng dụng những thứ ấy cho nhu cầu của liên quân. Nên nhớ rằng quân Nga trên thực tế đã dạy cho họ một bài học ha y về việc nên hành động như thế nào. Quân Nga đã điều các quân đoàn 3, 4 và 5 cùng các loại sư đoàn hậu bị đến Crưm vào lúc liên quân đòi tuyệt vọng về khả năng đưa lương thực từ Ba-la-cla-va cung cấp cho chiến hào. Binh lính đã được chuyển một phần bằng xe lớn qua thảo nguyên và xem ra thì họ đã cảm thấy rất thiếu lương thực. Toàn bộ khu vực quanh Pê-rê-cốp trong bán kính 200 véc-xta rất thưa dân. Nhưng quân Nga đã kiếm được vật tư bằng cách trưng dụng ở các tỉnh xa hơn, mà họ chuyển bằng xe từ Ê-ca-tê-ri-nô-xláp, Pôn-ta-va, Khác-cốp v.v. đến Crưm cịn khó hơn rất nhiều so với việc liên quân nhận phương tiện vận tải từ Ru-mê-li và A-na-tơ-li. Dù sao thì thời cơ chiếm Crưm cho đến tận Xim-phê-rô-pôn đã bị bỏ lỡ với cái cớ là thiếu phương tiện vận
tải. Bây giờ tình hình đã thay đổi. Quân Nga đã thành lập cho Crưm một quân đoàn hậu bị ở khu vực giữa Ơ-đét-xa và Khéc-xơn. Chúng tơi chỉ có thể xác định binh lực của quân đoàn ấy căn cứ vào số binh lính được rút ra từ qn đồn phía tây; số qn ấy gồm có tồn bộ qn đồn số 2 và 2 sư đoàn tinh binh. Tổng quân số của đạo quân này gồm có 5 sư đồn bộ binh (82 tiểu đoàn), 1 sư đoàn k ỵ binh (32 đại đội) và 80 khẩu pháo. Phải thêm vào đó đội dự bị của bộ binh và kỵ binh. Như vậy là nếu trừ số thiệt hại trong hành quân thì quân số của đạo quân tập trung ở giữa Ô-đét-xa và Pê-rê-cốp và được chỉ định sử dụng cho Crưm có thể xác định là khoảng 70 000 - 80 000 người. Những toán đi đầu của nó hiện nay có thể đã vượt qua Pê-rê-cốp và đến cuối tháng Bảy liên quân sẽ cảm thấy sự có mặt của nó.
Liên quân lấ y gì đ ối phó với s ố quân t ăng vi ện ấy? Đội ngũ của họ l ại giảm dần vì dị ch tả và s ốt rét khơng kém gì s o với mấ y lần mưu đồ t hực hi ện cườ ng tập. Lực lượng tăng vi ện của Anh đến chậ m chạp - t rên t hực t ế chỉ có rất ít trung đ ồn xuống tàu xuất phát. C on s ố 13 000 người, mà chú ng tôi báo tin cách đây không lâu l à đ ã xuất phát 1 * chỉ l à sự phô t rương thanh t hế của nội các. Cị n C hí nh phủ P háp t uyên b ố rằng nó khơng có ý đị nh gửi đi các s ư đoàn q uân đang sung s ức, mà chỉ phái những phân đội rút ra t ừ các đơ n vị hậu bị để bù lại những con số t hi ệt hại trên chi ến trườ ng. Nếu như l ực l ượng t ăng vi ện nà y đ ến kị p t hời , t hì con s ố đ ó cũ ng vị t ất đủ đ ể đưa quâ n s ố của l i ên q uân l ên mứ c mà nó đ ã có vào thán g S áu, nghĩ a l à 200 000 người , kể cả q uâ n Th ổ Nhĩ K ỳ và quâ n Xác-đi -ni. Đi ều chắ c chắn hơ n cả là q uân số li ên quân s ẽ không vượt con số 1 80 000 người, cò n q uân Nga vào đầ u tháng Tám s ẽ t ung ra chống lại liên q uân một đạo quân ít nhất 200 000 người, vả lại nó chiếm lĩnh các trận địa tốt hơn, chi phối khu vực ở hậu p hươ ng mì nh và nắm t rong t ay phí a Nam của Xê-va-xtơ-pơn, với tính cách là bàn đạp. Trong những đi ều ki ện đó, nếu li ên quân l ại bị dồn về cao ngu yê n hẹp bên ki a sông
1* 1*
470 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN 235 SỰ TỪ CHỨC CỦA RỚT-XEN… 471 Đen t hì cao nguyên ấy ch en chúc một s ố l ượ ng người l ớn như