C.MÁC 238 TRONG NGHỊ VIỆN 477 căn cứ vào đó để tiến hành cuộc viễn chi nh Xê-va-xtô-pôn và kêu

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 5 pdf (Trang 43 - 44)

gọi “kiên quyết tn theo chính sách đó”. Do đó, ơng ta đã dùng việc ca ngợi bước đầu t ốt đẹp của cuộc viễn chinh Crưm để gạt đề án của Rô-bác về việc khiển trách sự lãnh đạo tồi đối với cuộc viễn chinh nà y.

Nội các t ự ki ềm chế khơng t un bố gì về vấn đ ề xét xem tu chí nh án nào s ẽ được nâng lên t hành t u chí nh án của nội các. Rõ ràng l à nó muốn t hăm dị tâm t rạng của nghị vi ện trước khi lẩn t ránh câu hỏi khơng có sự trả l ời hoặc là cùng với t ướng Pi n, hoặc l à cùng với đại t á Ê-đe-rơ nấp sau câu trả lời mà khơng có câu hỏi. S au hết, người t a t hấ y rõ rằng nghị vi ện đã rơi vào trạng t hái mơ màng mà chí nh P an-mớc-xtơ n mong đợi. Ông ta li ền cử một t hành vi ên ít đượ c chú ý nhất của nội các, ngài Sác-l ơ Vút, lên di ễn đàn và tu yê n b ố rằng t u chí nh án của Pi n là của nội các. Ti ếp đó, đượ c s ự ủng hộ của những ti ếng hô “bi ểu quyết ! bi ểu qu yết ” vang lên t ừ hàng gh ế những nghị sĩ t hân t hi ện với ô ng t a, Pan-mớ c- xt ơn p hát bi ểu ý ki ến và bày t ỏ “ni ềm h y vọng rằng nghị vi ện s ẽ qu yết đị nh nga y l ập t ức”. Ông t a cho rằng ông t a đã “bóp chết ” được Rơ - bác và t hậm chí l àm cho Rơ-bác mất đi vai t rò vi nh quang là người khởi xướng ra “cuộc t ranh l uận l ớ n”, cuộc đấu s ống mái ở nghị vi ện. Nhưng cuộc bi ểu qu yết khô ng chỉ vấp phải s ự phản đ ối của Đi -xra-e-li. Với s ự nghiêm túc khác t hườ ng l uôn thấy, ông Brai -t ơ đ ứng l ên phát bi ểu:

“Chính phủ rõ ràng là muốn dùng thủ đoạn lừa gạt lẩn tránh t hảo luận vấn đề, do đó đến tận nửa đêm vẫn khô ng chị u tuyên bố gì cả. Tuy nhi ên, trong tất cả những vấn đề t rước đây đã được lưu ý hạ nghị vi ện, vấn đề này là quan t rọng nhất. Cho dù cuộc t ranh l uận kéo dài cả tuần lễ t hì nhờ đó quốc gia chỉ được lợi mà thôi”.

Thế l à buộc p hải đồng ý ho ãn cuộc t ranh l uận, P an-mớc- xt ơn đã p hải t ừ bỏ kế hoạch t ác chi ến ban đầu của mì nh, ơng ta đã t hất b ại.

Ưu điểm lớn trong lời phát biểu của Rô-bác là sự ngắn gọn. Giản đơn và rõ ràng, không như một luật sư mà như một quan tịa, ơng ta luận giải lời tuyên án của mình; ơng ta phải phát biểu như

vậy, vì ơng ta là chủ tịch của ủ y ban điều tra. Rõ ràng là ông ta buộc phải chạm trán với những chướng ngại cản trở hạm đội của liên quân tiến vào bến cảng Xê-va-xtô-pôn - với những chiếc tàu

bị đắm : A-bớc-đin, Héc-bớc, Glát-xtơn, Grê-hêm v.v.. Chỉ có

thắng được họ, ông ta mới với tới được P an-mớc-xtơn và những thành viên khác, sống lâu hơn những nhân vật trên, t hành viên

của nội các liên hiệp. Họ đã bịt con đường của ông ta vào nội các hiện nay. Rô-bác định gạt bỏ họ bằng những lời khen ngợi, tuyên bố rằng Niu-ca-lơ và Héc-bớc đáng được ca tụng vì phục vụ nhiệt t ình, Grê-hêm cũng đáng được khen như thế. Vả lại, họ đã bị đuổi khỏi phố Đao-ninh do mắc sai lầm vì khơng hi ểu đầy đủ tình hình. Vấn đề hiện nay là tóm được những kẻ phạm tội còn chưa bị trừng trị. Ơng ta nói rằng đề án của ông vốn nhằm mục đích ấy. Đặc biệt ơng ta đả kích Pan-mớc-xtơn khơng những trong tư cách là một trong những bị cáo, mà trước hết trong tư cách người chỉ huy đội dân binh. Để cho đề án của mình thích ứng với khn khổ truyền thống của nghị viện, Rơ-bác rõ ràng l à làm nó mất sự sắc bén. Những luận cứ mà người biện hộ cho nội các đưa ra tỏ ra trống rỗng đến nỗi hình thức ru ngủ mà người ta dùng để trình bày những luận cứ ấy đã có tác dụng tốt đẹp thực sự. Một số người thét lên: chứng cớ của nhân chứng không đầy đủ. Một số khác thét: các ngài đe dọa chúng tôi bằng thủ đoạn gạt bỏ. Huân tước Xê-xin tuyên bố: sự việc đã đi vào dĩ vãng rồi. Tại sao không quay lại lên án cả ngài R.Pin? Phi-li-mo-rơ thuộc “phái tự do” nói: mỗi thành viên của nội các đều chịu trách nhiệm về tất cả mọi hoạt động của toàn bộ nội các, nhưng không ai chịu trách nhiệm riêng về một việc gì đó. Lâu (thuộc tờ “Times”) tu n bố rằng: các ngài làm cho sự liên mi nh với Pháp bị đe dọa, các ngài muốn xét xử hoàng đế Pháp! và theo sau Lâu là Giêm-xơ Grê-hêm. Nga y Grê-hêm là con người có lương tâm trong sạch, cũng tuyên bố rằng ông ta không hài lòng đối với “sự phủ định sạch trơn” của tướng Pin. Ơng ta kiên trì địi hỏi sự phán quyết của nghị viện: “có tội” hoặc “khơng có tội”, ơng ta khơng hài lịng với cơng thức “Not proven” (khơng có bằng chứng) dựa vào đó tịa án Xcốt-len từ chối xét xử các vụ hình sự khả nghi. Phải chăng các

478 C.MÁC 239 TRONG NGHỊ VIỆN 479 ngài lại muốn thi hành công thức “khởi tố” (impeachment2 07) lỗi

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 5 pdf (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)