Triển vọng phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động marketing mix của tổng công ty truyền hình cáp việt nam VTVCAB (Trang 115 - 118)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.1. Triển vọng phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam

4.1.1. Cơ hội.

Cơng nghệ truyền hình cáp có ƣu điểm vùng phủ rộng, triển khai nhanh, chất lƣợng cao, băng thông rộng. Cung cấp đƣợc nhiều kênh chƣơng trình cung nhƣ nhiều dịch vụ khác. Cơng nghệ truyền hình cáp cho phép khán giả ở các khu vực địa lý trong cả nƣớc lựa chọn đƣợc các kênh chƣơng trình phù hợp, đáp ứng đƣợc tối đa nhu cầu của mình.

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, trung bình từ 7% đến 8%. Mức thu nhập bình quân đầu người 206 USD năm 1990, tăng lên khoảng 400 USD năm 2003, năm 2010 tăng lên khoảng 1270 USD, và đến năm 2014 đã tăng nhanh tới gần 2.028 USD. Tương đương tương đương 169 USD/tháng (Nguồn: Tổng cục

thống kê năm 2014)

Từ đó mức chi tiêu và nhu cầu tiêu dùng về dịch vụ của ngƣời dân cũng đƣợc tăng lên đáng kể. Cơ cấu tiêu dùng thay đổi, dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Khi đời sống đƣợc cải thiện thì nhu cầu sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền cịn tăng lên mạnh mẽ. Ngƣời xem quen dần với việc trả phí cho việc xem truyền hình.

Mức thu nhập là một yếu tố khá quan trọng để đánh giá tiềm năng và phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền nói chung và truyền hình cáp nói riêng. Khi mức thu nhập của ngƣời dân đƣợc nâng cao, các nhu cầu thiết yếu đƣợc giải quyết đáp ứng đầy đủ, thì nhu cầu vui chơi, giải trí cũng đƣợc ngƣời dân quan tâm và mong muốn đƣợc đáp ứng ngày một cao, đa dạng và phong phú hơn. Nếu nhƣ trƣớc đây nhu cầu của ngƣời dân chỉ là đƣợc xem truyền hình, mà là xem truyền hình miễn phí thì ngày nay thói quen tiêu dùng đó đã dần thay đổi khi đời sống nhân dân đƣợc cải thiện nhu cầu cao hơn, để có thể xem đƣợc các chƣơng trình truyền hình đặc sắc, hấp dẫn trong nƣớc và quốc tế, ngƣời dân sẵn sàng trả một khoản chi phí hợp lý để có đƣợc dịch vụ.

Với xu hƣớng hội tụ của thơng tin và máy tính, hoạt động cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền sẽ chuyển sang bƣớc phát triển mới theo hình thức tự động hóa và tin học hóa, đồng thời nhu cầu về thơng tin liên lạc sẽ tăng lên nhanh chóng. Cơng nghệ dịch vụ truyền hình cũng phát triển một cách nhanh chóng từ hệ thống Analog ra đời ở đầu thập kỷ 80 đến công nghệ số rồi cơng nghệ truyền hình độ phân dải cao HD. Ngay nay nhiều quốc gia đang sử dụng công nghệ truyền hình số và cơng nghệ HDTV. Với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ, chất lƣợng dịch vụ ngày càng hồn thiện hơn. Bên cạnh đó, loại hình dịch vụ cung cấp nhiều, đa dạng và phong phú hơn đã thu hút và kích thích tiêu dùng của khách hàng. Cơng nghệ kỹ thuật số áp dụng trong dịch vụ truyền hình cáp đã phát huy đƣợc rất nhiều ƣu điểm nhƣ tăng tính ổn định, truyền dẫn đƣợc nhiều kênh, độ phân dải lớn. Tạo điều kiện để các nhà cung cấp phát triển các dịnh vụ truyền hình chất lƣợng cao nhƣ DHTV, 3DTV, 4K hoặc các dịch vụ giá trị gia tăng khác.

Truyền hình là lĩnh vực mà nhà nƣớc và các cơ quan chức năng quan tâm giám sát chặt chẽ, và bảo vệ hoạt động lành mạnh cho các nhà cung cấp dịch vụ.

Theo ơng Bùi Huy Năm (Phó TGĐ – Tổng cơng ty Truyền hình Cáp Việt Nam) nhận định: “Thị trường dành cho lĩnh vực Truyền hình trả tiền vẫn còn khá

lớn. Tuy nhiên những thị trường mục tiêu tại các điểm đông dân cư đã gần đạt đến điểm bão hòa. Đây vừa là cơ hội nhưng cũng vừa là thách thức khơng nhỏ đối với VTVcab nói riêng và các doanh nghiệp làm dịch vụ truyền hình nói chung”.

4.1.2. Thách thức.

Ngày nay dịch vụ Truyền hình trả tiền của ngành truyền hình nói chung và VTVcab nói riêng đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ và thách thức.

Thứ nhất: Những biến động về kinh tế, chi tiêu giảm sút đã tác động lớn đến

tình hình kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân ảnh hƣởng đến ngành kinh doanh dịch vụ.

Thứ hai: Các doanh nghiệp Viễn thông bắt đầu tham gia vào thị trƣờng truyền

Thứ ba: Phát triển thuê bao ở các thành phố lớn đã gần đạt đến điểm bão hịa,

tình trạng th bao rẻ mạt, th bao ảo gia tăng.

Thứ tƣ: Cạnh tranh gay gắt trong việc ký kết các hợp đồng bản quyền truyền

hình trả tiền nhất là các bản quyền các giải bóng đã quốc tế, chi phí mua bản quyền lớn nên giá dịch vụ liên tục tăng.

Thứ năm: Sự phát triển vợt trội về công nghệ cùng với sự xuất hiện hàng loạt

các loại hình dịch vụ mới nhƣ OTT, các mạng xã hội nhƣ youtube, Twitter, facebook... ngày càng có ảnh mạnh mẽ đến ngành cơng nghiệp dịch vụ truyền hình trả tiền.

Thứ sáu: Sự vi phạm mạnh mẽ bản quyền truyền hình trả tiền tràn lan với

mức độ vi phạm ngày càng tăng. Khán giả có thể xem miễn phí trên internet nhiều chƣơng trình, nhiều phim truyện, thể thao, giải trí. Trong khi đó các nhà cung cấp phải trả số tiền rất lớn cho chi phí bản quyền.

Thứ bảy: Hiện nay trên thị trƣờng truyền hình trả tiền có nhiều đối thủ cạnh

tranh với các công nghệ đa dạng. Các đối thủ cạnh tranh với dịch vụ truyền hình trả tiền của Tổng cơng ty Truyền hình Cáp Việt Nam hiện tại bao gồm:

+ Cơng ty VTC Dịch vụ Truyền hình số (VTC Digital) đƣợc thành lập tháng 3/2012 trên cơ sở hợp nhất ba đơn vị thành viên của Tổng Công ty Truyền thông đa phƣơng tiện VTC, thực hiện chức năng, nhiệm vụ chính là kinh doanh về dịch vụ truyền hình trả tiền, dịch vụ truyền dẫn kênh truyền hình, dịch vụ VietNam Media Hub và cung cấp thiết bị phát thanh truyền hình, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin...VTC sử dụng cơng nghệ truyền hình số mặt đất, số vệ tinh, đồng thời triển khai cả dịch vụ truyền hình cáp. Thị trƣờng của VTC trải rộng khắp cả nƣớc từ thành phố đến các vùng nông thôn. Do triển khai dịch vụ sớm và giá thuê bao thâp nên đến thời điểm hiện tại VTC đã có một số lƣợng thuê bao đáng kể, đây là một thách thức không nhỏ đối với Tổng cơng ty Truyền hình Cáp Việt Nam.

+ Đài phát thanh truyền hình Hà Nội sử dụng cơng nghệ truyền hình cáp HFC

giống nhƣ VTVcab. Thị trƣờng mà Đài phát thanh truyền hình Hà Nội cung cấp là trong nội thành thành phố Hà Nội.

+ K+ là dịch vụ truyền hình vệ tinh đƣợc cung cấp bởi cơng ty TNHH truyền hình số vệ tinh Việt Nam (VSTV), liên doanh đầu tiên giữa hai cơ quan truyền thơng hàng đầu của Việt Nam và Tập đồn Truyền thông Pháp là VTV/VCTV và Canal+/Canal Overseas. Ứng dụng nền tảng DTH (direct-to-home) và những cơng nghệ truyền hình tiên tiến nhất trên thế giới hiện nay, dịch vụ truyền hình vệ tinh K+ phủ sóng tồn quốc.

+ Tập đồn truyền thơng AVG sử dụng cơng nghệ truyền hình số mặt đất, số vệ tinh. Địa bàn hoạt động trải rộng khắp các tỉnh thành trên cả nƣớc, từ thành phố đến nơng thơn, tín hiệu của AVG đều đã phủ tới. AVG cũng đã triển khai dịch vụ từ năm 2011 và đến nay cũng đã phát triển đƣợc khoảng 500.000 thuê bao.

+ Đài phát thanh truyền hình thành phố Hồ Chí Minh HTV cũng sử dụng công nghệ HFC. Địa bàn hoạt động là thành phố Hồ Chí Minh.

+ Cơng ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV) cũng sử dụng công nghệ HFC. Địa bàn hoạt động trên toàn quốc, hiện nay SCTV cùng với VTVcab là một trong hai đơn vị cung câp truyền hình cáp lớn nhất trong cả nƣớc.

+ Thêm vào đó, Viettel và FPT cũng đang là một thách thức không nhỏ với VTVcab khi hai đơn vị này đã xin đƣợc giấp phép, cấp phép dịch vụ truyền hình số tại lãnh thổ Việt Nam. Với cơ sở hạ tầng truyền dẫn đã sẵn có đã đƣợc xây dựng trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Viễn thơng, Viettel và FPT đang dần hồn thiện cơ sở hạ tầng để triển khai dịch vụ. Dự kiến đến giữa năm 2015 hai đơn vị này sẽ triển khai thƣơng mại dịch vụ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động marketing mix của tổng công ty truyền hình cáp việt nam VTVCAB (Trang 115 - 118)

w