CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.4. Đề xuất và kiến nghị
4.4.2. Đối với nhà nƣớc – Bộ Thông tin và truyền thông
Xây dựng, hồn thiện chính sách thích hợp để quản lý tần số, quản lý truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình, luật phát thanh truyền hình.
Phân biệt rõ các loại hình phát sóng truyền hình trả tiền và khơng trả tiền để có hình thức quản lý phù hợp, đặc biệt là quản lý tần số, truyền dẫn phát sóng, phân biệt rõ truyền hình cơng và các hình thức truyền hình khác để từ đó có chính sách ƣu tiên tối đa về tài nguyên, tần số, cơ chế để đài cơng phát triển. Đối với hình thức truyền hình trả tiền cần phân biệt rõ các đối tƣợng: Nhà khai thác thơng thƣờng, chỉ tiếp sóng các chƣơng trình truyền hình đã có giấy phép phát hành tại Việt Nam; Nhà khai thác có mua chƣơng trình của bên ngồi sau đó biên tập lại, ngồi giấy phép thiết lập mạng phải tuân theo các quy định về bản quyền; Nhà khai thác truyền hình cáp tự sản xuất chƣơng trình, ngồi giấy phép thiết lập mạng do Bộ thông tin và Truyền thơng cấp, phải có giấy phép hoạt động báo chí và chịu trách nhiệm về các chƣơng trình do mình sản xuất theo luật báo chí.
Cần xem truyền dẫn phát sóng PTTH nhƣ là một ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng kinh tế (độc lập với sản xuất chƣơng trình) và có chính sách tạo điều kiện hình thành các nhà khai thác cung cấp dịch vụ này hƣớng tới thành lập các tập đoàn phát thanh truyền hình mạnh nhằm nâng cao tính cạnh tranh khi hội nhập quốc tế. Phân loại các dịch vụ để có chính sách và quy định quản lý riêng cụ thể:
Dịch vụ truyền dẫn tín hiệu
Dịch vụ dùng chung cơ sở hạ tầng Dịch vụ phát sóng mặt đất
Xây dựng ban hành các văn bản pháp luật quản lý nhà nƣớc liên quan đến lĩnh vực phát thanh, truyền hình nói chung nhƣ luật phát thanh, truyền hình, quy
hoạt PTTH Việt Nam đến năm 2020 các văn bản liên quan đến các dịch vụ phát thanh, truyền hình mới nhƣ: IPTV, truyền hình di động.
Thực hiện vai trị chủ quản xây dựng và quản lý hạ tầng truyền dẫn chung thống nhất cho tất cả các đơn vị, trách trùng chéo gây lãng phí
Xây dựng, sử dụng và quản lý hạ tầng truyền dẫn phát sóng đồng bộ, thống nhất và hiệu quả trên phạm vi cả nƣớc. Do xu hƣớng hội tụ công nghệ và dịch vụ nên hạ tầng truyền dẫn phát sóng phải đáp ứng đƣợc yêu cầu là một hạ tầng chung thống nhất, có khả năng truyền đƣợc các loại tín hiệu và dịch vụ phát thanh, truyền hình, viễn thơng và Internet. Việc truyền dẫn tín hiệu phát thanh truyền hình để trao đổi chƣơng trình giữa các đài PTTH địa phƣơng với VTV, VOV, VTC và các đơn vị đƣợc cấp phép đƣợc thực hiện bằng cáp quang, vi ba hoặc thông qua vệ tinh băng C. Ngoài ra cần phân định quản lý hoạt động về nội dung thông tin với quản lý hoạt động về truyền dẫn phát sóng. Hoạt động cung cấp nội dung thơng tin, biên tập, sản xuất chƣơng trình và quy hoạch các đài phát thanh truyền hình thực hiện theo Luật báo chí và quy hoạch báo chí đối với loại hình báo tiếng, báo hình, báo điện tử. Hoạt động truyền dẫn phát sóng và quy hoạch các tổ chức cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng chịu sự điều chỉnh của pháp luật và quy hoạch về viễn thông và tần số vô tuyến điện. Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tham gia hoạt động trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình, tuỳ thuộc vào điều kiện, khả năng và quy định của pháp luật có thể thực hiện một hoặc cả hai chức năng trên, trên cơ sở bảo đảm hiệu quả sử dụng hạ tầng truyền dẫn phát sóng và tài nguyên tần số.
Các giải pháp góp phần tạo mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi hỗ trợ các đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình.
Tăng cƣờng tính tự chủ, từng bƣớc nới lỏng các quy định mang tính chất hành chính, tạo mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng hơn cho các đơn vị. Mặc dù là đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi, song truyền hình trả tiền của VTVcab cũng là đối tƣợng phải chịu nhiều nhất những quy định mang tính chất hành chính, làm mất đi sự linh hoạt và chủ động trong việc thực hiện các quyết định kinh doanh.
Hỗ trợ cho các đối tƣợng sản xuất, kinh doanh và sử dụng thiết bị thu tín hiệu phát thanh, truyền hình số. Giảm đến 0% thuế suất nhập nguyên liệu linh kiện thiết bị đầu thu số, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lắp ráp sản xuất thiết bị truyền hình số.
Xây dựng các tiêu chuẩn về chất lƣợng thiết bị và dịch vụ dành riêng cho truyền hình trả tiền. Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện của Việt Nam cho các nghiệp vụ, Chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng cho chứng nhận hợp chuẩn thiết bị thu phát sóng vơ tuyến điện. Phân loại các dịch vụ truyền dẫn phát sóng từ đó xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ truyền dẫn phát sóng cho phát thanh truyền hình làm cơ sở quản lý chất lƣợng truyền dẫn phát sóng phát thanh truyền hình
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và duy trì sự phát triển liên tục, sự cạnh tranh quyết liệt trong mọi lĩnh vực là một thực tế mà mỗi đơn vị thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào cũng không thể tránh khỏi. Kinh doanh lĩnh vực truyền hình trả tiền là một lĩnh vực khá mới mẻ với Việt Nam. Tuy vậy, trong mấy năm qua truyền hình trả tiền ở Việt Nam trở thành một trong những ngành kinh doanh có tốc độ phát triển nhanh nhất. Hiện nay và các năm tiếp theo, Truyền hình trả tiền vẫn đang trong xu thế ngày càng phát triển mạnh và kéo theo một cuộc đua quyết liệt trong lĩnh vực truyền hình nhằm giành giật thị phần. Tại Việt Nam, truyền hình trả tiền mới phát triển trên 4 triệu thuê bao, truyền hình IPTV, Mobile TV bắt đầu hình thành là thị trƣờng đầy tiềm năng cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Nhiều hãng truyền hình trả tiền lớn trên thế giới, trong đó có IRDETO, Canal+ đang đƣa ra chiến lƣợc lấy thị trƣờng Việt Nam là mục tiêu phát triển tại thị trƣờng châu Á trong các năm tới. Với cƣơng vị là đơn vị trực thuộc và làm kinh tế cho Đài THVN, việc đẩy nhanh tốc độ phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền để giữ vững vai trị đầu tầu, định hƣớng và dẫn dắt thị trƣờng truyền hình, truyền hình trả tiền là địi hỏi cấp bách đối với VTVcab.
Luận văn: “Hoạt động Marketing Mix của Tổng cơng ty Truyền hình Cáp
Việt Nam -VTVcab” đã hồn thànhnhững cơng việc chủ yếu sau đây:
1. Hệ thống hóa đƣợc những lý luận cơ bản Marketing Mix và các khái niệm về thị trƣờng truyền hình trả tiền, các chức năng của truyền hình trả tiền.
2. Với việc nghiên cứu và đƣa ra đƣợc xu thế phát triển thị trƣờng Truyền hình trả tiền trên thế giới, ở khu vực và tại Việt Nam cũng nhƣ các dự báo có tính khoa học thực tiễn về thị trƣờng truyền hình trả tiền ở Việt Nam, luận văn đã chỉ ra đƣợc quan điểm, mục tiêu và chiến lƣợc cho các hoạt động Marketing Mix cho các năm tiếp theo.
3. Từ việc nghiên cứu thực trạng các hoạt động Marketing Mix của VTVcab dựa trên hệ thống hóa lý luận khoa học và cơ bản của phát triển thị trƣờng truyền
hình trả tiền, với quan điểm, mục tiêu và chiến lƣợc rõ ràng. Luận văn đã đề xuất đƣợc một số giải pháp marketing chủ yếu nhằm phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền của VTVcab trong thời gian tới. Bên cạnh đó, luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị có tính thực tiễn cao về hồn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với phát triển thị trƣờng Truyền hình trả tiền ở nƣớc ta hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là những đóng góp bƣớc đầu của một cá nhân ln có tâm huyết với ngành truyền hình nói chung và lĩnh vực phát triển thị trƣờng Truyền hình trả tiền nói riêng của VTVcab.
Tuy nhiên, dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Bởi vậy tác giả rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà chuyên môn và các bạn đồng nghiệp gần xa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Ngơ Xn Bình, 2001. Marketing Lý thuyết và vận dụng. Hà Nội: NXB Khoa học và xã hội.
2. Trƣơng Đình Chiến, 2012. Giáo trình Quản trị Marketing. Hà Nội: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
3. Trần Minh Đạo và cộng sự. Marketing quốc tế. Hà Nội: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
4. Phạm Ngọc Hƣng, 2011. Nâng cao chất lượng dịch vụ truyền hình
cáp tại Trung Tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp - Đài Truyền hình Việt Nam.
Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
5. Phạm Hồng Phúc, 2009. Giải pháp phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền
tại Đài Truyền hình Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân.
6. Philip Kotler, 1994. Quản trị Marketing. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Vũ Trọng Hùng, 2002. Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.
7. Nguyễn Mạnh Tuân, 2005. Marketing cơ sở lý luận và thực hành. Hà Nội: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
8. Tập thể tác giả ĐH Ngoại Thƣơng, 2008. Giáo trình Marketing
quốc tế. Hà Nội: NXB Lao Động – Xã hội.
9. Don Sexton, 2010. Trump University Marketing 101. Làm thế nào
để sử dụng những ý tưởng marketing hiệu quả nhất để thu hút khách hàng.
Dịch từ tiếng Anh. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
10. Nguyễn Văn An, 2008. Tiêu chí đánh giá sự phát triển thị trƣờng truyền hình trả tiền ở Việt Nam. Tạp chí Thương mại, số 31- 2008.
11. Hà Phƣơng, 2008. HDTV- Sự lựa chọn tất yếu của Truyền hình trả tiền chất lƣợng cao ở Việt Nam. Tạp chí Thương mại, số 43/2008.
12. Văn Toản, 2011. Thị trƣờng truyền hình trả tiền tại Việt Nam, cơ hội cho những nhà kinh doanh. Tạp chí thương mại, số 36/2008.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
13. Philip Kotler, 2009. Marketing Management, American.
14. Plum Consulting, 2012. The economic potential of cross-border
pay-to-view and listen audiovisual media services, Báo cáo cho Ủy ban Châu
Âu.
15. Elim. Noam, 1992. Television in Europe. American
16. Tim Friesner, 2014. Fox Entertainment Marketing Mix, Marketing Teacher Ltd 2000 – 2015.
17. ITU Telecom, 2013. Trends in broadcasting: An overview of
developments.
18. Nakamura Yoshiko, 2006, Accountability in Public Service