So sánh ý kiến đánh giá của nhân viên về yếu tố quản lý chi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty bảo việt quảng bình (Trang 76 - 80)

và mức chi theo các tiêu thức

N Mini

mum Maximum Mean Std. Deviatio n

Mức chi lương cho CBCNV đảm

bảo đúng quy định 85 2 5 3,61 ,846 Mức chi lương theo hình thức

khốn hợp lý, đảm bảo công bằng 85 1 5 3,29 ,911 Thời gian chi lương, thưởng hợp lý 85 2 5 3,51 ,946 Mức chi cơng tác phí hợp lý 85 1 5 3,41 ,955 Mứcchi làm việc ngoài giờ hợp lý 85 2 5 3,98 ,816 Nên thực hiện hình thức khốn chi

cho cơng tác phí 85 1 5 3,65 1,020 Nên thực hiện hình thức khốn chi

hành chính 85 1 5 3,61 ,874

(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra năm 2017)

Qua bảng trên, các tiêu chí “Mức chi lương cho CBCNV đảm bảo đúng quy

định”, “Thời gian chi lương, thưởng hợp lý”, “Nên thực hiện hình thức khốn chi cho cơng tác phí”, “Mức chi làm việc ngoài giờ hợp lý” và “Nên thực hiện hình thức khốn chi hành chính” cho thấy số người được trưng cầu ý kiến và thu thập

thơng tin đánh giá khá tốt (mức điểm trung bình trên 3,6). Điều này cho thấy việc

quản lý chi của công ty đã làm khá tốt vềthời gian và theo quy định. Tuy nhiên, các tiêu chí cịn lại chỉ được đánh giá ở mức trung bình (mức 3), cụthể nhưsau:

*Tiêu chí “Mức chilương theo hình thức khốn hợp lý, đảm bảo công bằng”

(3,29) cho thấy số người được trưng cầu ý kiến và thu thập thơng tin đánh giá trung bình về tiêu chí này. Thực tế, hệ thống tính lương, thu nhập tăng thêm của cơng ty cịn mập mờgiữa hình thức HCSN đơn thuần như trước đây và hình thức tựchủtài

cụthể, từng nhiệm vụ cụthể; mức lương của bộphận trực tiếp và bộ phận gián tiếp

được quy định chung,…

* Tiêu chí “Mức chi cơng tác phí là hợp lý” được CBCNV đánh giá ở mức trung bình (3,41). Mức chi này căn cứ theo Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 05/04/2014 của Bộ tài chính về quy định chế độ cơng tác phí; mức chi này là đúng

quy định, tuy nhiên định mức chi này đã được Bộ tài chính xây dựng quá lâu và khơng cịn phù hợp với điều kiện hiện tại.

Sốliệu điều tra Bảng 2.12 cũng cho thấy rằng, ý kiến đánh giá của CBCNV công ty vềcác tiêu chí quản lý chi và mức chi khơng có sựkhác biệt mang ý nghĩa thống kê theo các tiêu thức giới tính, độtuổi và trìnhđộ học vấn. Như vậy, cơng ty Cổphần Đường bộ1 cần phát huy mặt đạt được vềthời gian chi lương và cần quan

tâm điều chỉnh mức chi cơng tác phí và chi ngồi giờcho CBCNV.

2.4.1.6. Ý kiến đánh giá của công nhân viên vềyếu tốtổchức thực hiện

Quy chếchi tiêu nội bộ chính là căn cứ đểquản lý, thanh tốn các khoản chi tiêu trong các doanh nghiệp nói chung và Cơng ty Bảo Việt Quảng Bình nói riêng.

Do đó, tác giả đãđưa ra các biến tiêu chí nhằm khảo sát ý kiến CBCNV vềquy chế này và thủtục thanh tốn chi tiêu trong cơng ty (Bảng 2.13).

Bảng 2. 13: So sánh ý kiến đánh giá của nhân viên về yếu tố tổ chức thực hiện theo các tiêu thức N Min imu m Ma xim um Mean Std. Deviation

Quy chế chi tiêu nội bộ được lập hàng năm 85 1 5 3,40 ,990

Quy chế chi tiêu nội bộ được công khai

trong hội nghị CNVC hàng năm 85 1 5 3,15 ,982

Quy chế chi tiêu nội bộ đã quiđịnh rõ ràng,

cụ thể các khoản chi 85 1 5 3,09 ,934

Các thủ tục thanh toán được thực hiện thuận

Dựa vào số liệu Bảng 2.13, ta thấy rằng CBCNV hầu như đánh giá ở mức trung bình với các tiêu chí, thể hiện ở mức điểm trên 3,0. Trong đó, tiêu chí “Quy

chếchi tiêu nội bộ đã qui định rõ ràng, cụthểcác khoản chi” được đánh giá ở mức thấp nhất trong các tiêu chí (3,09). Điều này được lý giải bởi quy chếchi tiêu nội bộ

chưa quy định rõ ràng các khoản chi như tiền thưởng thi đua hàng năm, các khoản

chi làm thêm giờ của CBCNV… Thực tế, do công ty là đơn vịdựtốn tựtrang trải nguồn kinh phí hoạt động, tổng quỹ lương và thưởng hàng năm phụ thuộc và tình hình kinh doanhđược báo cáo vào cuối năm nên việc quy định cụthểcác khoản này sẽ gây khó khăn cho cơng tác tài chính. Chính vì vậy, cơng ty cần quy định rõ định

mức chi các khoản chi này trong quy chế chi tiêu nội bộ, giúp CBCNV hiểu rõ hơn vềquy chếchi tiêu của cơng ty.

Kết quảtừkiểm định và phân tích phương sai một yếu tốcho ta thấy hầu như khơng có sựkhác biệt mang ý nghĩa thống kê vềý kiến đánh giá của nhân viên theo các tiêu thức. Tuy nhiên, những nhân viên lớn tuổi, thâm niên cao (41-50 tuổi) lại nắm vững được quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm hơn các nhân viên ít thâm niên

(dưới 30 tuổi). Do đó, cơng ty cần nắm vững thực tế này để phổ biến quy chế chi tiêu nội bộcho tất cảcác nhân viên trong công ty.

2.4.1.7. Ý kiến đánh giá của công nhân viên vềbộmáy quản lý tài chính

Kết quả nghiên cứu về bộ máy quản lý tài chính được trình bày chi tiết ở

Bảng 2.14. Sốliệu điều tra cho ta thấy CBCNV hầu như khá đồng ý đến rất đồng ý với các tiêu chí, thểhiệnởmức điểm trên 3,5.

Bảng 2. 14: So sánh ý kiến đánh giá của nhân viên về bộ máy quản lý tài chính theo các tiêu thức N Minim um Maxi mum Mean Std. Deviation

Cán bộ quản lý hiểu biết về tài chính

của đơn vị 85 1 5 3,52 ,934 Cơng tác tài chính của đơn vị được

công khai, minh bạch 85 1 5 3,46 ,907 Hệ thống kiểm soát nội bộ (ban

kiểm soát) phù hợp với yêu cầu tự kiểm tra tài chính

85 2 5 3,75 ,937

Thái bộ của cán bộ quản lý tài chính

là phù hợp 85 2 5 3,67 ,793

Năng lực của cán bộ quản lý là phù

hợp 85 2 5 3,75 ,872

(Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra năm 2017)

Tuy nhiên, tiêu chí “Cơng tác tài chính của đơn vị được công khai, minh

bạch” chỉ được đánh giá trung bình với mức điểm 3,46. Lý giải điều này bởi hầu

như chưa có cơng tác nào cơng khai, giải thích cụ thể cho tập thể về cách tính

lương, thưởng mà chủyếu chỉ những cá nhân nào có thắc mắc trực tiếp gặp bộphận kế tốn tài chính để tìm hiểu. Mặc dù vậy, do dè dặt trong vấn đề này nên số lượng

người trực tiếp hỏi rất ít trong khi có nhiều thắc mắc mà bản thân họ khơng thể tự giải thích được.

2.4.1.8. Ý kiến đánh giá chung của cơng nhân viên vềcơng tác quản lý tài chính tại Cơng ty Bảo Việt Quảng Bình

Dựa vào kết quảxửlý sốliệu Bảng 2.15, ta thấy rằng hầu nhưcác yếu tố đều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty bảo việt quảng bình (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)