Tình hình thực tiễn quản lý tài chính doanh nghiệp bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty bảo việt quảng bình (Trang 33)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.2. Tình hình thực tiễn quản lý tài chính doanh nghiệp bảo hiểm

1.2.1. Quả n lý sử dụ ng vố n và tài sả n doanh nghiệ p bả o hiể m

1.2.1.1. Quản lý vốn cố định - tài sản cố định doanh nghiệp bảo hiểm

1.2.1.1.1. Đặc điểm vềvốn cố định - tài sản cố định doanh nghiệp bảo hiểm

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn

đầu tư ứng trước đểmua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vơ hìnhđược gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là sốvốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sửdụng có hiệu quảsẽ khơng mất đi, doanhnghiệp sẽthu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình. Chính vì vậy vốn cố định là giá trị những tài sản cố định mà doanh nghiệp đãđầu tư vào quá

trình sản xuất kinh doanh là một bộphận vốnđầu tư ứng trước vềtài sản cố định mà

đặc điểm luân chuyển của nó là chuyển dần vào chu kỳsản xuất và hồn thành một vịng tuần hồn khi hết thời hạn sửdụng.

Đặc điểm của vốn cố định là tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất sản phẩm,

điều này do đặc điểm của tài sản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định .

Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳsản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, 1 bộphận vốn cố định được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định

Sau nhiều chu kỳsản xuất vốn cố định mới hồn thành 1 vịng ln chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại dần giảm xuống cho

đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vịng ln chuyển.

Tính chất của vốn cố định là sốvốn đầu tư đểmua sắm tài sản cố định do đó quy mơ của vốn cố định lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khả năng tài chính của từng doanh nghiệpảnh hưởng tới trìnhđộtrang thiết bịdây chuyền công nghệ.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có các yếu tố: sức lao động , tư liệu lao động, và đối tượng lao động .

Khác với các đối tượng lao động (nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm...) các tư liệu lao động (như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải....) là những phương tiện vật chất mà con người sửdụng để tác động vào

đối tượng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình.

Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các tài sản cố định. Đó là những tư liệu lao

động chủyếu được sửdụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất

kiến trúc, các khoản chi phí đầu tư mua sắm các tài sản cố định vơ hình.... Thơng

thường một tư liệu lao động được coi là một tài sản cố định phải đồng thời thoảmãn hai tiêu chuẩn cơ bản :

- Phải có thời gian sửdụng tối thiểu, thường là 1 năm trởlên. - Phải đạt giá trịtối thiểuở một mức quy định là 30.000.000 đồng.

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản

đó.

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.

- Mỗi tài sản cố định đều được quản lý theo nguyên giá, sốhao mòn luỹkếvà giá trị còn lại trên sổsách kếtốn: Giá trịcịn lại trên sổsách kếtốn của tài sản cố

định = Nguyên giá của tài sản cố định - Sốhao mòn lũy kếcủa tài sản cố định. Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên được coi là những công cụ lao động nhỏ, được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp.

Đặc điểm các tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu

kỳsản xuất sản phẩm với vai trị là các cơng cụ lao động. Trong q trình đó hình

thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định là không thay đổi. Song giá trịcủa nó lại được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.

1.2.1.1.2. Phân loại tài sản cố định:

* Căn cứvào công dụng kinh tế

Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh như nhà làm việc, kho tàng, cửa hàng, phương tiện vận chuyển…

Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh gồm những tài sản cố định phục vụ cho đời sống vật chất và văn hóa của công nhân viên chức trong doanh nghiệp.

* Căn cứvà tình hình sửdụng

Tài sản cố định đang dùng gồm những tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh và những tài sản cố định đang dùng ngoài sản xuất kinh doanh (Tài sản cố định phúc lợi).

Tài sản cố định chờxửlý gồm các tài sản cố định chưa dùng, không cần dùng hoặc chờthanh lý.

* Căn cứvào quyền sởhữu

Tài sản cố định của doanh nghiệp gồm những tài sản cố định do doanh nghiệp mua sắm, xây dựng…bằng vốn của doanh nghiệp, vốn vay hay nhà nước cấp hoặc của cá nhân, tổchức bên ngoài cho.

Tài sản cố định bảo quản hộ. Tài sản cố định th ngồi.

* Căn cứvào hình thái vật chất

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụthể nhưnhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, trang thiết bị văn phòng…

Tài sản cố định vơ hình là những tài sản cố định khơng có hình thái vật chất cụ thể như những khoản chi phí để mua bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả, chi phí nghiên cứu phát triển…

Mỗi cách phân loại có những tác dụng khác nhau. Vì vậy để nâng cao hiệu quảcủa việc phân loại Tài sản cố định cần phải kết hợp các cách phân loại trên.

1.2.1.2. Quản lý vốn lưu động - tài sản lưu động doanh nghiệp bảo hiểm.

Vốn lưu động là một bộphận của vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộgiá trị tài sản lưu động và vốn lưu thông để đảm bảo quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp bảo hiểm được tiến hành bình thường.

Tài sản lưu động của doanh nghiệp bảo hiểm là những tài sản tiền tệhoặc có thểchuyển thành tiền tệtrong chu kỳkinh doanh. Nó bao gồm:

- Vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt tại quỹ(gồm cả ngân phiếu) và tiền gửi ngân hàng. Vốn bằng tiền không sinh lời hoặc lời ít. Nếu khơng có tiền mặt thì khơng thể hoạt động kinh doanh được do thiếu phương tiện chi trả và thanh tốn.

Do đó, cần có lượng tiền mặt tối ưu thỏa mãn yêu cầu, đáp ứng nhu cầu kinh doanh

và khơng lãng phí. Nên cần phải có cơng tác quản lý vốn bằng tiền. - Các khoản phải thu: Bao gồm:

+ Phải thu từ khách hàng: Trong kinh doanh bảo hiểm nợ phải thu từ khách hàng là những khoản nợcó nguồn gốc từ việc bán bảo hiểm hoặc cung ứng dịch vụ

và các khoản phải thu khác như hạgiá chiết khấu, giảm giá các khoản phải thu. + Phải thu nội bộ: Các khoản tạm ứng cho các cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp.

- Đầu tư tài chính ngắn hạn: Gồm các cổphiếu, trái phiếu thương phiếu ngắn hạn mà doanh nghiệp bảo hiểm đã mua nhằm mục đích sinh lời từviệc thu lợi tức, cổtức và giá trịchứng khoán ngắn hạn. Những tài sản này cũng xem như tiền có thể sửdụng ngay được vì qua thị trường chứng khốn cấp 2 ta có thểchuyển nhượng để thu tiền và bất cứlúc nào.

Đặc điểm nổi bật nhất của vốn lưu động là tham gia trực tiếp và hồn tồn

khơng ngừng, ln ln thay đổi hình thái biểu hiện. Q trình thay đổi hình thái

biểu hiện của vốn lưu động gắn liền với mua bán hàng hoá và sản phẩm dịch vụcủa doanh nghiệp và do đó tạo nên q trình vận động của vốn trong kinh doanh.

Trong cùng một thời điểm vốn lưu động tồn tại dưới cả hai hình thái. Cũng do vốn lưu động luôn vận động nên kết cấu của vốn lưu động luôn biến đổi và phản ánh sựvận động không ngừng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2. Quả n lý doanh thu, chi phí củ a doanh nghiệ p bả o hiể m

Doanh thu và chi phí trong doanh nghiệp bảo hiểm giúp chúng ta xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu và chi phí được phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và được sử dụng để xác định kết quả hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm.

Thu, chi phản ánh các luồng tiền vào, luồng tiền ra của doanh nghiệp bảo hiểm thường trong thời kỳ ngắn, từng kỳ, từng tháng và cho biết khả năng thanh

tốn đích thực hay khả năng chi trả của doanh nghiệp bảo hiểm. Các khoản thu và các khoản chi được thể hiện trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ(ngân quỹ). Đây là cơ

sở quan trọng để nhà quản lý xây dựng kế hoạch tiền mặt của doanh nghiệp bảo hiểm.

Nghiên cứu doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp bảo hiểm là tiền đề đểdự đoán và xác định được quy mơ các dịng tiền trong tương lai làm căn cứ tính tốn thời gian thu hồi vốn đầu tư, giá trịhiện tại rịng, tỷlệnội hồn... đểra quyết định đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp.

Nghiên cứu doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp bảo hiểm còn giúp nhà quản lý tài chính và các cơ quan liên quan lập và hiểu các báo cáo tài chính doanh nghiệp, nhận biết được mối liên hệ giữa các báo cáo kết quả kinh

doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng cân đối kế tốn - những căn cứ để phân tích tài chính doanh nghiệp.

1.2.2.1. Quản lý doanh thu doanh nghiệp bảo hiểm.

Doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm là tổng giá trịcác lợi ích kinh tếdoanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh

thơng thường của doanh nghiệp. Căn cứvào nguồn hình thành, doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:

* Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm: là toàn bộ tiền bán sản phẩm hàng hoá, cungứng dịch vụsau khi trừkhoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trảlại

được khách hàng chấp thuận thanh tốn (khơng phân biệt đã thu tiền hay chưa).

a) Sốtiền phải thu phát sinh trong kỳbao gồm: - Thu phí bảo hiểm gốc.

- Thu phí nhận tái bảo hiểm.

- Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm.

- Thu phí về dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải quyết bồi

thường, yêu cầungười thứba bồi hồn, xửlý hàng bồi thường 100%;

- Thu phí giám định tổn thất không kể giám định hộ giữa các đơn vị thành viên hạch toán nội bộtrong cùng một doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán độc lập.

b) Các khoản phải chi đểgiảm thu phát sinh trong kỳbao gồm: - Hồn phí bảo hiểm.

- Giảm phí bảo hiểm. -Phí nhượng tái bảo hiểm.

- Hồn phí nhận tái bảo hiểm. - Giảm phí nhận tái bảo hiểm.

- Hoàn hoa hồng nhượng tái bảo hiểm. - Giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm.

* Doanh thu hoạt động tài chính: bao gồm các khoản thu nhập từhoạt động

đầu tư tài chính như: Từcác hoạt động liên doanh, liên kết, đầu tư góp vốn cổphần, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu từ hoạt động mua bán chứng khốn (cơng trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu)...; Từ hoạt động nhượng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷgiá nghiệp vụngoại tệ theo quy định của chế độ tài chính; Hồn nhập số dư khoản dự phịng giảm giá chứng khoán; Tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản không phải là hoạt động kinh doanh thường xuyên và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

* Thu nhập hoạt động khác:

a) Thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. b) Các khoản nợ khó địiđã xố nay thu hồi được. c) Thu khác theo quy định của pháp luật.

Ngoài ra doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm được ghi nhận khi đồng thời

thoả mãn tất cả các điệu kiện sau:

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm/hàng hố hoặc hồn thành cung cấp dịch vụ cho người mua.

+ Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

+ Doanh nghiệp đã thuđược hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tếtừgiao dịch bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ.

+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng hoặc cung cấp dịch

1.2.2.2. Quản lý chi phí doanh nghiệp bảo hiểm

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm là biểu hiện bằng tiền của các yếu tố tiêu hao phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ xác định. Vềbản chất, chi phí phản ánh sựtiêu hao, sựphí tổn của các yếu tốhữu hình và vơ hình dưới hình thức tiêu hao lao động sống và lao

động q khứtrong một thời kỳkế tốn xác định.

Trong cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp cần chú trọng hoàn thiện các

quy định, các nguyên tắc hạch tốn chi phí. Sốliệu và thơng tin báo cáo sai lệch có thểdẫn đến quyết định sai lệch. Một trong những nguyên nhân thường gây ra sai sót trong kế tốn chi phí đó là sựlẫn lộn giữa chi phí bằng tiền và luồng tiền ra (chi trả) của doanh nghiệp trong kỳ. Các khoản tiền chi trả của doanh nghiệp phản ánh quy mô luồng tiền ra khỏi doanh nghiệp nhưng đó khơng phải là con số chi phí của doanh nghiệp.

Có thểsửdụng các tiêu thức khác nhau để phân loại chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm. Sựlựa chọn tiêu thức phân tích chi phí phụthuộc mục đích, phạm vi hoặc

góc độnghiên cứu. Theo nội dung kinh tế, các khoản chi phí bao gồm:

* Chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm: bao gồm các chi phí có liên quan

đến q trình hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí hoạt động

sản xuất kinh doanh có thể được phân loại theo nội dung kinh tế như sau: chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương, chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh

phí cơng đồn, chi phí dịch vụmua ngồi, chi phí bằng tiền khác phát sinh trong kỳ

sau khi đã trừcác khoản phải thu đểgiảm chi phát sinh trong kỳ: a) Sốtiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳbao gồm:

- Bồi thường bảo hiểm gốc đối với bảo hiểm phi nhân thọ; trảtiền bảo hiểm

đối với bảo hiểm nhân thọ.

- Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm. - Trích lập dựphịng nghiệp vụ. - Chi hoa hồng bảo hiểm.

-Chi giám định tổn thất.

- Chi phí về dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải quyết bồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty bảo việt quảng bình (Trang 33)