Chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty bảo việt quảng bình (Trang 30)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp bảo hiểm

1.1.5. Chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm

Chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

nước ngồi được Bộ Tài chính hướng dẫn tại Thơng tư số 125/2012/TT-BTC ngày

30 tháng 7 năm 2012. Thông tư hướng dẫn cụthể11 vấn đềsau:

- Quản lý vốn điều lệ đã góp, vốn được cấp, vốn chủ sở hữu (Quản lý vốn

điều lệ đã góp, vốn được cấp; quản lý vốn chủsởhữu);

- Dựphịng nghiệp vụbảo hiểm (trích lập dự phịng nghiệp vụ đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp chuyên kinh doanh bảo hiểm sức khỏe

và chi nhánh nước ngồi; trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm; Thủ tục phê chuẩn việc áp dụng (hoặc thay đổi áp dụng) phương pháp trích lập dựphịng nghiệp vụbảo hiểm).

- Đầu tư tài chính (ngun tắc đầu tư, đầu tư nguồn vốn chủ sở hữu, Đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi từdựphòng nghiệp vụbảo hiểm);

- Khả năng thanh toán của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài.

- Doanh thu, chi phí của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài.

- Doanh thu, chi phí của doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm. - Tách quỹvà phân chia thặngdư trong bảo hiểm nhân thọ.

- Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.

- Quản trịtài chính, kiểm tốn nội bộvà kiểm tốn độc lập. - Chế độbáo cáo.

- Cơng khai thông tin.

Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm được mở tối đa 20 chi nhánh và văn phòng đại diện. Trường hợp muốn mở rộng phạm vi, địa bàn hoạt động theo quy

định pháp luật hiện hành, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi

giới bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài thực hiện bổ sung vốn điều lệ đã góp theo nguyên tắc: đối với mỗi chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tăng thêm, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải bổsung vốn điều lệ đã góp cao hơn mức vốn pháp

định là 10 tyđồng Việt Nam. Đối với trường hợp kinh doanh đồng thời cảmôi giới bảo hiểm gốc và môi giới tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải bổ sung vốn điều lệ đã góp cao hơn mức vốn pháp định là 4 ty đồng Việt Nam. Vốn điều lệ đã góp của doanh nghiệp tái bảo hiểm không thấp hơn mức vốn pháp định quy định tại khoản 4, Điều 43 Nghị định 123/2011/NĐ-CP.

Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài thực hiện quyết tốn tài chính và chấp hành đầy đủ các quy định về báo cáo tài chính, lập và gửi cho cơ quan tài

chính Nhà nước, cơ quan thống kê, cơ quan thuế theo quy định của pháp luật hiện

hành. Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ (kể cả các doanh nghiệp chuyên kinh doanh bảo hiểm sức khỏe), chi nhánh nước ngoài) theo tháng, quý phải nộp 9 loại báo cáo thống kê, báo cáo nghiệp vụ cho Bộ Tài chính. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, hệ thống báo cáo gồm 11 loại. Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

phải gửi 5 loại báo cáo và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải lập và gửi Bộ Tài chính 3 loại báo cáo.

Hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi thực hiện cơng bố cơng khai thơng tin theo các quy định sau: i) cơng bố tồn bộnội dung báo cáo tài

chính đãđược kiểm tốn của doanh nghiệp, chi nhánh kèm theo ý kiến của tổ chức kiểm tốn độc lập trên trang thơng tin điện tửcủa doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh

nước ngồi; iu) cơng bố công khai trên báo Trung ương và báo địa phương nơi

doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi đóng trụsởchính trong 3 sốbáo liên tiếp các thơng tin bao gồm: Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính tóm tắt, kèm theo ý kiến của tổ chức kiểm tốn độc lập. Ngồi ra, doanh nghiệp bảo hiểm, chi

nhánh nước ngồi cịn có thể tự quyết định việc cơng bố cơng khai thơng tin dưới hình thức phát hànhấn phẩm; thông báo bằng văn bản tới các cơ quan quản lý nhà nước; họp báo; trên đài phát thanh, truyền hình Trungương và địa phương.

1.1.6. Các nhân tố ả nh hư ở ng đế n công tác quả n lý tài chính doanh nghiệ p bả o hiể m

1.1.6.1. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm

Doanh nghiệp nào cũng tồn tại trong một môi trường kinh doanh nhất định, nó ảnh hưởng tới mọi hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh của

doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước, hệ thống pháp luật, sự ổn định của nền kinh tế, cơ sở hạtầng, các tiến bộthành tựu của khoa học công nghệ…

Tất cả các yếu tố này đều tạo nên cả những cơ hội và những rủi ro cho hoạt

động của doanh nghiệp bảo hiểm vì thế mà nhiệm vụ của các nhà quản lý tài chính là làm thế đểnắm được thời cơ và hạn chếcác rủi ro này.

1.1.6.2. Đặc điểm sởhữu và hình thức pháp lý của doanh nghiệp bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm tuỳ theo đặc điểm sở hữu và hình thức pháp lý thì mục tiêu kinh doanh khác nhau, cơ cấu nguồn vốn tài sản, hình thức huy động vốn cũng khác nhau, việc phân phối lợi nhuận cũng khác nhau… tức là cơng tác quản lý tài chính cũng sẽphải khác nhau.

Chính vì thế, đặc điểm sở hữu và hình thức pháp lý là một yếu tố ảnh hưởng khá lớn tới q trình quản lý tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.

1.1.6.3.Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm

Thứ nhất là quy mơ và hình thức kinh doanh. Quy mơ kinh doanh có ảnh hưởng tới quy mô của nguồn vốn kinh doanh, khả năng huy động vốn. Hình thức

kinh doanh là chuyên doanh hay tổng hợp sẽ ảnh hưởng tới khả năng linh hoạt trong việc đổi mới công nghệ, mặt hàng kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị

trường và sựphát triển chung của nền kinh tế.

Thứhai là đặc điểm lĩnh vực kinh doanh. Điều nàyảnh hưởng tới cơ cấu vốn

của doanh nghiệp bảo hiểm, tốc độluân chuyển vốn kinh doanh và nhu cầu vốn của doanh nghiệp bảo hiểm.

Thứ ba là đặc điểm thời vụvà chu kỳkinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm có chu kỳ kinh doanh càng ngắn thì lượng vốn lưu động càng nhỏ, ít biến động tạo thuận lợi cho việc cân đối thu và chi cũng như việc đảm bảo đầy đủvà kịp thời vốn kinh doanh. Nếu doanh nghiệp bảo hiểm có chu kỳkinh doanh dài và hoạt động mang tính thời vụthì lượng vốn lưu động cần cũng lớn hơn

và thường biến động nên gây khó khăn cho việc đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn kinh doanh.

1.2. Tình hình thực tiễn quản lý tài chính doanh nghiệp bảo hiểm

1.2.1. Quả n lý sử dụ ng vố n và tài sả n doanh nghiệ p bả o hiể m

1.2.1.1. Quản lý vốn cố định - tài sản cố định doanh nghiệp bảo hiểm

1.2.1.1.1. Đặc điểm vềvốn cố định - tài sản cố định doanh nghiệp bảo hiểm

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn

đầu tư ứng trước đểmua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vơ hìnhđược gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là sốvốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sửdụng có hiệu quảsẽ khơng mất đi, doanhnghiệp sẽthu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hố hay dịch vụ của mình. Chính vì vậy vốn cố định là giá trị những tài sản cố định mà doanh nghiệp đãđầu tư vào quá

trình sản xuất kinh doanh là một bộphận vốnđầu tư ứng trước vềtài sản cố định mà

đặc điểm luân chuyển của nó là chuyển dần vào chu kỳsản xuất và hồn thành một vịng tuần hoàn khi hết thời hạn sửdụng.

Đặc điểm của vốn cố định là tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất sản phẩm,

điều này do đặc điểm của tài sản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định .

Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳsản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, 1 bộphận vốn cố định được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định

Sau nhiều chu kỳsản xuất vốn cố định mới hồn thành 1 vịng ln chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại dần giảm xuống cho

đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hồn thành một vịng ln chuyển.

Tính chất của vốn cố định là sốvốn đầu tư đểmua sắm tài sản cố định do đó quy mơ của vốn cố định lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khả năng tài chính của từng doanh nghiệpảnh hưởng tới trìnhđộtrang thiết bịdây chuyền công nghệ.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có các yếu tố: sức lao động , tư liệu lao động, và đối tượng lao động .

Khác với các đối tượng lao động (nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm...) các tư liệu lao động (như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải....) là những phương tiện vật chất mà con người sửdụng để tác động vào

đối tượng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình.

Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các tài sản cố định. Đó là những tư liệu lao

động chủyếu được sửdụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất

kiến trúc, các khoản chi phí đầu tư mua sắm các tài sản cố định vơ hình.... Thơng

thường một tư liệu lao động được coi là một tài sản cố định phải đồng thời thoảmãn hai tiêu chuẩn cơ bản :

- Phải có thời gian sửdụng tối thiểu, thường là 1 năm trởlên. - Phải đạt giá trịtối thiểuở một mức quy định là 30.000.000 đồng.

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản

đó.

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.

- Mỗi tài sản cố định đều được quản lý theo nguyên giá, sốhao mòn luỹkếvà giá trị còn lại trên sổsách kếtốn: Giá trịcịn lại trên sổsách kếtốn của tài sản cố

định = Nguyên giá của tài sản cố định - Sốhao mòn lũy kếcủa tài sản cố định. Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên được coi là những công cụ lao động nhỏ, được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp.

Đặc điểm các tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu

kỳsản xuất sản phẩm với vai trị là các cơng cụ lao động. Trong q trình đó hình

thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định là không thay đổi. Song giá trịcủa nó lại được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.

1.2.1.1.2. Phân loại tài sản cố định:

* Căn cứvào công dụng kinh tế

Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh như nhà làm việc, kho tàng, cửa hàng, phương tiện vận chuyển…

Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh gồm những tài sản cố định phục vụ cho đời sống vật chất và văn hóa của cơng nhân viên chức trong doanh nghiệp.

* Căn cứvà tình hình sửdụng

Tài sản cố định đang dùng gồm những tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh và những tài sản cố định đang dùng ngoài sản xuất kinh doanh (Tài sản cố định phúc lợi).

Tài sản cố định chờxửlý gồm các tài sản cố định chưa dùng, không cần dùng hoặc chờthanh lý.

* Căn cứvào quyền sởhữu

Tài sản cố định của doanh nghiệp gồm những tài sản cố định do doanh nghiệp mua sắm, xây dựng…bằng vốn của doanh nghiệp, vốn vay hay nhà nước cấp hoặc của cá nhân, tổchức bên ngoài cho.

Tài sản cố định bảo quản hộ. Tài sản cố định th ngồi.

* Căn cứvào hình thái vật chất

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụthể nhưnhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, trang thiết bị văn phịng…

Tài sản cố định vơ hình là những tài sản cố định khơng có hình thái vật chất cụ thể như những khoản chi phí để mua bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả, chi phí nghiên cứu phát triển…

Mỗi cách phân loại có những tác dụng khác nhau. Vì vậy để nâng cao hiệu quảcủa việc phân loại Tài sản cố định cần phải kết hợp các cách phân loại trên.

1.2.1.2. Quản lý vốn lưu động - tài sản lưu động doanh nghiệp bảo hiểm.

Vốn lưu động là một bộphận của vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộgiá trị tài sản lưu động và vốn lưu thơng để đảm bảo q trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp bảo hiểm được tiến hành bình thường.

Tài sản lưu động của doanh nghiệp bảo hiểm là những tài sản tiền tệhoặc có thểchuyển thành tiền tệtrong chu kỳkinh doanh. Nó bao gồm:

- Vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt tại quỹ(gồm cả ngân phiếu) và tiền gửi ngân hàng. Vốn bằng tiền không sinh lời hoặc lời ít. Nếu khơng có tiền mặt thì khơng thể hoạt động kinh doanh được do thiếu phương tiện chi trả và thanh tốn.

Do đó, cần có lượng tiền mặt tối ưu thỏa mãn yêu cầu, đáp ứng nhu cầu kinh doanh

và khơng lãng phí. Nên cần phải có cơng tác quản lý vốn bằng tiền. - Các khoản phải thu: Bao gồm:

+ Phải thu từ khách hàng: Trong kinh doanh bảo hiểm nợ phải thu từ khách hàng là những khoản nợcó nguồn gốc từ việc bán bảo hiểm hoặc cung ứng dịch vụ

và các khoản phải thu khác như hạgiá chiết khấu, giảm giá các khoản phải thu. + Phải thu nội bộ: Các khoản tạm ứng cho các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

- Đầu tư tài chính ngắn hạn: Gồm các cổphiếu, trái phiếu thương phiếu ngắn hạn mà doanh nghiệp bảo hiểm đã mua nhằm mục đích sinh lời từviệc thu lợi tức, cổtức và giá trịchứng khoán ngắn hạn. Những tài sản này cũng xem như tiền có thể sửdụng ngay được vì qua thị trường chứng khốn cấp 2 ta có thểchuyển nhượng để thu tiền và bất cứlúc nào.

Đặc điểm nổi bật nhất của vốn lưu động là tham gia trực tiếp và hoàn tồn

khơng ngừng, ln ln thay đổi hình thái biểu hiện. Q trình thay đổi hình thái

biểu hiện của vốn lưu động gắn liền với mua bán hàng hoá và sản phẩm dịch vụcủa doanh nghiệp và do đó tạo nên q trình vận động của vốn trong kinh doanh.

Trong cùng một thời điểm vốn lưu động tồn tại dưới cả hai hình thái. Cũng do vốn lưu động luôn vận động nên kết cấu của vốn lưu động luôn biến đổi và phản ánh sựvận động không ngừng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2. Quả n lý doanh thu, chi phí củ a doanh nghiệ p bả o hiể m

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty bảo việt quảng bình (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)