PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2. NỘI DUNG, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của
Có nhiều tiêu chí phản ánh hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng, trong đánh giá kết quả CVTD ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
1.2.2.1. Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trường về quy mô cho vay tiêu dùng: Chỉ tiêu
này đánh giá sự phát triển CVTD theo chiều rộng, thể hiện qua:
* Số lượng khách hàng vay tiêu dùng
Đó là tổng số khách hàng vay vốn tiêu dùng tại một thời kỳ nhất định, một thời điểm nào đó và những khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng mà ngân hàng đang hƣớng tới và chăm sóc.
Khách hàng là nhân tố quyết định thành công của một ngân hàng. Mở rộng đối tƣợng khách hàng là mục tiêu của bất kỳ ngân hàng nào đặc biệt là khách hàng cá nhân vì khách hàng cá nhân là khách hàng đông đảo nhất và không ngừng tăng trƣởng. Có thể nói rằng số lƣợng các khoản vay tăng chứng tỏ NH đang gia tăng số lƣợng KH trong hoạt động CVTD qua các năm, qua đó cũng càng thể hiện đƣợc việc NH đang đẩy mạnh, gia tăng thị phần trong mảng CVTD.
* Dư nợ cho vay tiêu dùng.
Dƣ nợ tín dụng phản ánh số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Dƣ nợ tín dụng CVTD tăng chứng tỏ quy mơ CVTD phát triển, khả năng CVTD của ngân hàng tăng.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Để phản ánh dƣ nợ CVTD của ngân hàng chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng nợ vay của ngân hàng ở cùng thời kỳ ta sử dụng công thức:
Dƣ nợ CVTD của ngân hàng
x 100% Tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng
Để phản ánh tốc độ tăng/giảm dƣ nợ CVTD qua các năm ta sử dụng côngthức: Dƣ nợ CVTD năm N –Dƣ nợ CVTD năm N-1
x 100% Dƣ nợ CVTD năm N
1.2.2.2. Chỉ tiêu về đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng
Chỉ tiêu này phản ánh sự đa dạng hóa các sản phẩm CVTD mà NH đang cung cấp cho KH có đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng hay không Khi các sản phẩm CVTD ngày càng đa dạng và phong phú thì sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn ngày càng nhiều của KH. Nhƣ vậy, có thể nói rằng việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ CVTD góp phần rất lớn vào việc tăng quy mô CVTD. Để đánh giá sự đa dạng sản phẩm CVTD chúng ta cần xem xét các tiêu chí sau:
* Cơ cấu dƣ nợ CVTD theo sảnphẩm
Chỉ tiêu này phản ánh kết cấu dƣ nợ CVTD theo sản phẩm. Thể hiện ở tỷ trọng cho vay của từng loại hình sản phẩm CVTD nhƣ cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay thấu chi, cho vay du học và các hình thức cho vay
tiêu dùng khác. Tỷ trọng dự nợ CVTD theo SP phẩm = Dƣ nợ CVTD theo sản phẩm x 100% Tổng dƣ nợ CVTD
* Cơ cấu dƣ nợ CVTD theo thời hạn vay
Chỉ tiêu này phản ánh kết cấu dƣ nợ CVTD chủ yếu tập trung vào loại hình ngắn hạn hay trung dài hạn để từ đó giúp NH khai thác tốt đối tƣợng KH. Thơng qua đó phần nào giúp NH nhìn nhận rằng nếu kết cấu dƣ nợ quá tập trung vào loại
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
hình CVTD dài hạn nhƣ vậy NH sẽ phải đối diện với rủi ro lớn do mức độ tập trung vốn cao. Xuất phát từ nhìn nhận đó u cầu NH cần phải có một chính sách lãi suất phù hợp hơn với mức độ rủi ro mà NH phải gánh chịu khi CVTD dài hạn. Từ đó giúp NH đƣa ra một chính sách lãi suất phù hợp để phát triển đồng đều sản phẩm CVTD ngắn hạnhoặc dài hạn. Tỷ trọng dự nợ CVTD theo thời hạn = Dƣ nợ CVTD theo thời hạn x 100% Tổng dƣ nợ CVTD
1.2.2.3. Chỉ tiêu về chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng
Chất lƣợng dịch vụ cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển của bất kỳ hoạt động nào mà đòi hỏi mỗi ngân hàng phải luôn quan tâm và đánh giá định kỳ để nâng cao uy tín và hình ảnh hồn hảo của ngân hàng trong mắt khách hàng. Hoàn thiện chất lƣợng dịch vụ về các mặt thời gian nhanh chóng, thủ tục đơn giản thuận tiện và nâng cao sự hài lòng khách hàng trong hoạt động CVTD.
- Cải thiện quy trình CVTD từ khâu xét duyệt hồ sơ đến khâu giải ngân và cách thức thu nợ nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
- Mức độ hài lòng của khách hàng thể hiện ở sự mong đợi của khách hàng về sản phẩm dịch vụ, chất lƣợng và giá trị cảm nhận về dịch vụ đó, chẳng hạn nhƣ đánh giá về cung cách, thái độ phục vụ của nhân viên giao dịch, thời gian hồn tất một dịch vụ, thủ tục nhanh chóng, chính xác,…Trong bối cảnh cạnh tranhhiện nay, sự tồn tại và phát triển của mỗi NHTM đó là chỉ cần tạo sự thỏa mãn của khách hàng cao hơn đối thủ cạnh tranh, nhƣ vậy sẽ hài hịa lợi ích của khách hàng và lợi nhuận của ngân hàng. Dù sao thì sự thỏa mãn, sự hài lịng của khách hàng cũng có những ảnh hƣởng tới lịng trung thành với ngân hàng. Việc đo lƣờng mức độ hài lịng của khách hàng thƣờng phải thơng qua các phƣơng pháp lƣợng hóa bằng việc xây dựng thang điểm và thơng qua kết quả điều tra hay thống kê.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.2.2.4. Chỉ tiêu về kiểm soát rủi ro trong cho vay tiêu dùng
Mỗi hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động CVTD nói riêng đều tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro, việc kiểm sốt rủi ro sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc CVTD, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn, hiệuquả.
Hiệu quả CVTD là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự phát triển CVTD. Hiệu quả thể hiện ở việc tăng dƣ nợ CVTD với tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn ở mức thấp nhất. Để đánh giá cơng tác kiểm sốt rủi ro trong hoạt CVTD ta dựa vào các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong CVTD
Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng ngân hàng là khoản nợ mà khách hàng không trả đƣợc khi đã đến hạn thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng. Nợ quá hạn vi phạm đặc trƣng cơ bản của tín dụng là tính hồn trả, hồn trả khơng đầy đủ và kịp thời gây nên sự mất niềm tin của ngân hàng đối với ngƣời vay. Nợ quá hạn là một hiện tƣợng tất yếu. Song vấn đề quan trọng là phải giảm tỷ lệ nợ quá hạn đến mức thấpnhất.
Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD đƣợc tính theo cơng thức:
Tỷ lệ nợ quá hạnCVTD = Số dƣ nợ CVTD quá hạn
x 100% Tổng dƣ nợ CVTD
NHTM có tỷ lệ nợ quá hạn nói chung và CVTD nói riêng cao sẽ bị đánh giá là có chất lƣợng cho vay thấp. Đây là chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng khi phân tích đánh giá chất lƣợng cho vay của NHTM hiện nay.
Bên cạnh đó, chỉtiêu nợ xấu cũng cần quan tâm để đánh giá việc kiểm sốt rủi ro của cơng tác tín dụng tiêu dùng. Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng lúc này khơng cịn ở mức độ rủi ro thông thƣờng nữa mà là nguy cơ mất vốn.
Tỷ lệ nợ xấu CVTD đƣợc tính theo cơng thức: Tỷ lệ nợ xấu CTTD = Nợ xấu CVTD x 100% Tổng dƣ nợ CVTD TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.2.2.5. Chỉ tiêu về thu nhập cho vay tiêu dùng
Thu nhập cho vay là kết quả đánh giá sự phát triển về mặt lƣợng của quá trình phát triển CVTD. Dựa vào chỉ tiêu này ta xác định đƣợc tỷ trọng thu lãi từ CVTD trên tổng thu lãi từ hoạt động cho vay theo công thức:
Tỷ trọng thu lãi
CVTD =
Thu lãi từ CVTD
x 100% Tổng thu lãi từ cho vay
Tiêu chí này cho biết hoạt động CVTD đem lại lợi nhuận bao nhiêu và chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu lãi của cả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Kết quả này đánh giá việc tăng dƣ nợ cho vay, tăng lƣợng khách hàng hàng năm, tăng thị phần có đạt hiệu quả hay khơng.
Bên cạnh đó, để đánh giá tăng trƣởng thu nhập CVTD, ta dùng chỉ tiêu mức sinh lời của đồng vốn CVTD
Đây là một trong các chỉ tiêu quan trọng quyết định đến chất lƣợng CVTD của NHTM. Nguồn thu nhập của ngân hàng chủ yếu từ lãi thu đƣợc của hoạt động cho vay của ngân hàng. Nó chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng thu nhập của ngân hàng, tạo ra lợi nhuận đồng thời đảm bảo bù đắp đƣợc các khoản chi phí cho ngân hàng nhƣ chi phí huy động tiền gửi, chi phí nhân viên,… vì vậy, khi đánh giá các khoản vay của ngân hàng thƣơng mại cần xem xét đến khả năng sinh lời của nó. Chỉ tiêu mức sinhlời đƣợc đo bằng tổng thu lãi từ nghiệp vụ CVTD trên dƣ nợ CVTD.
Mức sinh lời
CVTD =
Tổng thu lãi CVTD
x 100% Tổng dƣ nợ CVTD
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lƣợng CVTD càng tốt nguồn lợi nhuận ngân hàng tạo ra từ hoạt động này càng lớn.
1.2.3. Quy trình CVTD của NHTM
1.2.3.1. Nguyên tắc cho vay
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Tiền vay phải đƣợc cam kết sử dụng đúng mục đích mà bên đi vay đã trình với Ngân hàng và đƣợc ngân hàng cho vay chấp thuận. Ngân hàng cóquyền từ chối hoặc huỷ
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
bỏ mọi yêu cầu vay vốn khơng sử dụng đúng mục đích đã cam kết. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích thể hiện sự thất tín của bên đi vay và mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng. Ngân hàng có quyền yêu cầu buộc bên đi vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thƣờng xuyên giám sát hành động của bên vay về phƣơng diện này.
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đầy đủ, đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung - cầu về vốn, tín dụng chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Sau khi kết thúc thời hạn vay, bên vay phải hoàn trả quyền này cho ngân hàng (trả nợ gốc) với một khoản phí (lợi tức và phí) nhất định cho việc sử dụng vốn vay. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở cho sự phát triển kinh tế, xã hội đƣợc ổn định, các mối quan hệ của ngân hàng đƣợc phát triển theo xu thế an toàn và năng động. Nguyên tắc này ràng buộc ngân hàng không thể cho vay đối với các khách hàng làm ăn yếu kém, khơng trả đƣợc nợ, gây khó khăn cho các khách hàng khác.
- Nguyên tắc có đảm bảo: Trong nền kinh tế thị trƣờng việc dự báo chính xác các sự kiện sẽ xảy ra là rất khó. Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, nhất là trong các hoạt động tín dụng các Ngân hàng ln địi hỏi điều kiện đảm bảo cho khoản vay. Có hai hình thức đảmbảo:
+ Đảm bảo bằng tài sản
+ Đảm bảo không bằng tài sản mà bằng uy tín, năng lực tài chính, tính khả thi của phƣơng án kinh doanh, kế hoạch đầu tƣ…
1.2.3.2. Điều kiện cho vay
Theo quy chế cho vay do NHNN Việt Nam ban hành, các tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của Pháp luật.
+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
+ Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với qui định của Pháp luật.
+ Thực hiện các qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định của Chính phủ và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Các tổ chức tín dụng khơng đƣợc cho vay đối với các nhu cầu vốn sau:
+ Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi.
+ Để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm. + Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luậtcấm.
1.2.3.3. Giới hạn cho vay
Trong hoạt động tín dụng, các tổ chức tín dụng bị giới hạn cho vay theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn và khả năng thanh khoản. Tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng không đƣợc vƣợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ trƣờng hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trƣờng hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vƣợt q 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Trong trƣờng hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng chỉ đƣợc cho vay vƣợt quá mức giới hạn cho vay nói trên khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép đối với từng trƣờng hợp cụ thể.
1.2.3.4. Quy trình cho vay tiêu dùng [3, tr.197]
Hầu hết mỗi ngân hàng đều tự thiết kế cho mình một quy trình CVTD cụ thể, phù hợp với điều kiện và hoạt động của từng ngân hàng. Quy trình CVTD đƣợc thiết kế để làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan, thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính. Tuy nhiên, nhìn chung, quy trình CVTD tại các NHTM bao gồm những bƣớc sau:
Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Đây là khâu căn bản đầu tiên của quy trình cho vay, bƣớc này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc với khách hàng. Đây cũng là khâu quan trọng
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
nhất vì những thơng tin cần thiết về khách hàng sẽ đƣợc thu thập ngay từ giai đoạn này. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin nhƣ:
Năng lực pháp lý.
Năng lực hành vi dân sự của khách hàng. Khả năng sử dụng vốn vay.
Khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi). Tài sản đảm bảo cho khoản vay.
Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tƣơng lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay.
Mục tiêu của bƣớc này là nhằm tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
Bước 3: Ra quyết định tín dụng
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Khi ra quyết định, thƣờng mắc 2 sai lầm cơ bản: đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt hoặc từ chối cho vay với một khách hàng tốt. Cả 2 sai lầm đều ảnh hƣởng đến hoạt đơng kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầm thứ 2 cịn ảnh hƣởng đến uy tín của ngân hàng.
Trong bƣớc này, ngân hàng cần chú trọng hai vấn đề: thu thập và xử lý thơng tin một cách đầy đủ và chính xác để làm cơ sở ra quyết định cho vay; trao quyền quyết định cho một HĐTD hoặc những ngƣời có năng lực phân tích và phán quyết.