CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CN QUẢNG TRỊ (Trang 39 - 44)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHO

TIÊU DÙNG CỦA NHTM

Hoạt động CVTD của NHTM chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều nhân tố, các ngân hàng ln phải xem xét các yếu tố đó một cách thận trọng nhằm phát huy những nhân tố tích cực cũng nhƣ hạn chế tối đa các yếu tố tiêu cực ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD. Ngân hàng muốn phát triển hoạt động CVTD thì cần phải quan tâm tới tất cả những yếu tố vi mô và vĩ mô, các nhân tố thuộc về chủ quan bản thân ngân hàng cũng nhƣ các yếu tố khách quan bên ngoài ngân hàng ảnh hƣởng tới hoạt động này. Các nhân tố ảnh hƣởng đến CVTD bao gồm:

1.3.1. Các nhân tố khách quan

Nhóm này bao gồm những yếu tố vĩ mơ có ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD và chính bản thân khách hàng cũng ảnh hƣởng đến hoạt động này:

1.3.1.1. Mơi trường kinh tế, văn hóa - xã hội

Có thể nói sự biến động của CVTD gắn bó chặt chẽ với sự biến động của mơi trƣờng kinh tế. Nếu một quốc gia có nền kinh tế phát triển, thu nhập của ngƣời dân ổn định, nhu cầu tiêu dùng của dân chúng sẽ tăng lên, và do đó, ngân hàng có cơ hội mở rộng hoạt động CVTD của mình. Nếu một quốc gia có nền kinh tế đình trệ, suy thối, khơng ổn định, ngƣời dân sẽ hạn chế đi vay, thậm chí khơng đi vay vì họ chỉ muốn duy trì cuộc sống ở mức bình thƣờng và việc đi vay trong trƣờng hợp này sẽ làm gia tăng gánh nặng trả nợ ngân hàng.

Mơi trƣờng văn hố – xã hội bao gồm trình độ dân trí, phong tục tập qn, tâm lý, thói quen chi tiêu của ngƣời dân, nhu cầu của ngƣời dân… Nếu ở một xã hội mà thói quen chi tiêu của ngƣời dân chỉ dừng lại ở mức độ là những mặt hàng thiết yếu thì tại đó, các NHTM khơng thể phát triển hìnhthức CVTD đƣợc. Hoặc tại một xã hội mà ngƣời dân có thói quen tiết kiệm, tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập cao thì các NHTM cũng khơng có cơ hội mở rộng hoạt động CVTD. Trình độ dân trí cao là một cơ hội để mở rộng các dịch vụ ngân hàng, trong đó có CVTD. Trình độ dân trí cao thì ngƣời dân sẽ khơng có tâm lý e ngại khi đi vay ngân hàng, họ có nhu cầu đƣợc hƣởng thụ một cuộc sống đầy đủ tiện nghi, hiện đại và điều này sẽ thúc đẩy CVTD phát triển. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

1.3.1.2. Môi trường pháp

Mọi hoạt động của NHTM đều phải tuân thủ các qui định của nhà nƣớc, của pháp luật. CVTD cũng là hoạt động nằm trong khn khổ pháp lý đó. Mơi trƣờng pháp lý bao gồm những văn bản pháp lý chặt chẽ, đồng bộ sẽ tạo cơ hội phát triển cho hoạt động CVTD. Nhƣng nếu một xã hội tồn tại một hệ thống các văn bản pháp lý chằng chịt, khơng rõ ràng, đầy đủ thì sẽ cản trở khơng chỉ cho hoạt động CVTD mà còn cản trở cho tất cả các hoạt động khác của NHTM. Vì vậy, một môi trƣờng pháp lý thơng thống, hợp lý, rõ ràng sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động CVTD phát triển.

1.3.1.3. Định hướng phát triển và chính sách kinh tế của Nhà nước

Nếu định hƣớng phát triển và chính sách kinh tế của Nhà nƣớc kích thích sự phát triển kinh tế trong nƣớc, GDP tăng, thu nhập ngƣời dân sẽ đƣợc cải thiện, nhu cầu của ngƣời dân về hàng tiêu dùng sẽ tăng, các NHTM sẽ có cơ hội mở rộng hoạt động CVTD của mình. Những chính sách này góp phần vào việc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp xã hội, làm tăng lƣợng khách hàng với hình thức tín dụng tiêu dùng của ngân hàng. Những chính sách hợp lý và định hƣớng kinh tế đúng đắn của Nhà nƣớc cịn có thể kích thích nhu cầu tiêu dùng trong dân cƣ, tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng hoạt động CVTD.

1.3.1.4. Các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng

CVTD là hình thức cho vay tiềm ẩn rủi ro cao, những rủi ro này thƣờng xuất phát từ phía khách hàng. Các nhân tố thuộc về bản thân khách hàng bao gồm: khả năng tài chính, đạo đức khách hàng, tài sản đảm bảo của kháchhàng…

Khả năng tài chính của khách hàng: Khả năng tài chính của khách hàng là

nguồn trả nợ cho các khoản vay của ngân hàng. Thu nhập của ngƣời vay là nguồn trả nợ chủ yếu của các khoản vay tiêu dùng. Khả năng tài chính của ngân hàng là một sự đảm bảo cho ngân hàng khi cấp tín dụng tiêu dùng, nó đảm bảo cho ngân hàng sự an toàn, tránh rủi ro. Việc thu nợ phụ thuộc rất lớn vào nhân tố này, và nhân tố này cũng là động lực để các ngân hàng phát triển hình thức CVTD. Các NHTM chỉ mạnh dạn phát triển CVTD khi khả năng tài chính của khách hàng đảm bảo trả nợ.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Đạo đức khách hàng: Đạo đức khách hàng bao gồm các yếu tố liên quan đến

uy tín của khách hàng, năng lực pháp lý của khách hàng…Các yếu tố này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng khi ngân hàng tiến hành xem xét các khoản vay nói chung và các khoản vay tiêu dùng nói riêng. Đạo đức khách hàng cịn thể hiện ở việc cung cấp cho ngân hàng những thông tin cá nhân đầy đủ và chính xác, sự thiện chí muốn trả nợ cho ngân hàng và sự trung thực trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng đã ký kết với ngân hàng.

Tài sản đảm bảo của khách hàng: Tài sản bảo đảm của KH đƣợc xem nhƣ là

một nguồn thu nợ thứ hai, hay nói chính xác hơn đây chính là nguồn thu mang tính dự phịng rủi ro và giúp tăng mức độ an toàn trong hoạt động CVTD của NH. Tuy nhiên, việc NH đƣa ra quyết định cấp tín dụng cho KH khơng q bị chi phối bởi yếu tố này mà phục thuộc khá nhiều vào kết quả của khâu phân tích, thẩm định tín dụng. Trong CVTD thì chủ yếu dựa vào bƣớc phân tích khả năng tài chính của KH, thiện chí trả nợcủa KH để đƣa ra quyết định đồng ý cho vay hay không.

1.3.1.5. Đối thủ cạnh tranh

Sự gia tăng của các ngân hàng gần đây làm cho mơi trƣờng cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Nếu mơi trƣờng có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng để giành giật khách hàng thì CVTD của các ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn. Hiện nay, xu hƣớng bán lẻ trong các ngân hàng đã và đang diễn ra mạnh mẽ nên dịch vụ CVTD đang đƣợc các ngân hàng phát triển mạnh, nới lỏng và tiếp thị khá mạnh nhƣ hạn mức vay cao, thời gian cho vay dài, lãi xuất ƣu đãi,…Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD mà ngân hàng cũng cần phải quan tâm.

1.3.2. Các nhân tố chủ quan

1.3.2.1. Định hướng và chiến lược của Ngân hàng.

Định hƣớng của ngân hàng là điều kiện tiên quyết trong việc phát triển CVTD. Nếu ngân hàng định hƣớng theo bán bn, chỉ chú trọng những khách hàng lớn, ít quan tâm đến bán lẻ nói chung cũng nhƣ CVTD nói riêng thì CVTD rất khó phát triển. Lúc này cho dù lƣợng khách hàng có lớn tới đâu, hoạt động CVTD cũng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

không thể phát triển đƣợc. Vì vậy, muốn phát triển CVTD ngân hàng cần chú ý đến hoạt động bán lẻ ngay từ trong định hƣớng của ngân hàng cũng nhƣ có chiến lƣợc phát triển cụ thể.

1.3.2.2. Chính sách Marketing của Ngân hàng.

Hầu hết ngƣời cho vay thúc đẩy sản phẩm của họ đến khách hàng tiềm năng với hy vọng khách hàng sẽ bị thuyết phục bởi sản phẩm của họ. Để làm đƣợc điều này, ngƣời cho vay thƣờng sử dụng một loạt cơ chế quảng cáo. Marketing bao gồm các công việc nhƣ: Xác định đối tƣợng, mục tiêu của mỗi sản phẩm; xây dựng thƣơng hiệu, tạo ra một hình ảnh độc đáo về sản phẩm của mình; xác định tính vƣợt trội của sản phẩm; xây dựng các kế hoạch quảng cáo để nâng cao vị thế của thƣơng hiệu.

Các Phƣơng tiện truyền thông đại chúng sử dụng để quảng cáo phổ biến là quảng cáo truyền hình, mạng xã hội, tin tức trên báo và tạp chí. Đối với trƣờng hợp tiếp thị nhằm mục đích liên lạc với các hộ gia đình, cá nhân thì ngƣời cho vay sẽ gửi thƣ, điện thoại, email…

Marketing là chiến lƣợc giúp ngƣời bán hàng bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn. Hơn nữa, marketing còn giúp ngƣời bán hàng tiếp đến khách hàng tất cả các khía cạnh của một sản phẩm. Vì vậy, muốn phát triển CVTD, muốn khách hàng đến với ngân hàng nhiều hơn thì NHTM phải chú trọng mọi mặt của CVTD nhƣ: Thiết kế sản phẩm phải có chính sách phát triển, khuyến mãi tốt.

1.3.2.2. Chính sách cho vay của Ngân hàng.

- Lãi suất:

Lãi suất có ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của ngƣời tiêu dùng, lãi suất CVTD cao sẽ khơng khuyến khích chi tiêu tiêu dùng và có ảnh hƣởng lớn trong việc phát triển CVTD.

Khi lãi suất CVTD cao, ngƣời tiêu dùng có nhu cầu tiêu dùng sẽ trì hỗn việc mua hàng hoặc thay thế bằng những hàng hóa khác có giá trị thấp hơn. Do vậy, ngồi việc tác động làm chậm tiêu thụ, tăng lãi suất sẽ còn giảm dƣ nợ CVTD của NHTM.

- Điều kiện cho vay:

Điều kiện cho vay cũngảnh hƣởng đến dƣ nợ CVTD tại các NHTM. Thắt chặt các tiêu chuẩn cho vay của ngân hàng và các tổ chức tín dụng sẽ khiến ngƣời tiêu

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

dùng có nhu cầu tiêu dùng cao cần cân nhắc, trì hỗn việc tiêu dùng và nhiều ngƣời khác sẽ tìm phƣơng tiện tài chính khác. Do đó, việc thắt chặt các điều kiện cho vay có thể dẫn đến sự tăng trƣởng chậm do ngƣời tiêu dùng khó tiếp cận đƣợc nguồn vốn của NHTM. Vì vậy, NHTM cần cân nhắc các điều kiện cho vay để thu hút ngƣời đi vay.

Chính sách tín dụng bao gồm có chính sách về KH, quy mơ và giới hạn tín dụng, lãi suất và phí tín dụng, thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, quy định về TSBĐ, cách thức thanh tốn nợ,… Bao hàm các yếu tố đó nên chính sách tín dụng đƣợc xem nhƣ một trong những nhân tố ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của hoạt động CVTD. Chẳng hạn nhƣ chính sách chăm sóc KH trƣớc và sau khi cho vay có chu đáo hay khơng, hay các quy định về lãi suất và phí cho vay cao hay thấp, có linh hoạt và phù hợp với thu nhập hiện có của ngƣời dân hay không, các quy định về thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ, TSBĐ, phƣơng thức giải ngân và thanh toán nên nhƣ thế nào là phù hợp với KH vay. Thủ tục xin vay vốn có phức tạp hay đơn giản, thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn kéo dài trong bao lâu... Hay nói cách khác, chính sách tín dụng sẽ đƣa ra những chỉ dẫn, khung tham chiếu cụ thể, chi tiết để CBTD xem xét các khoản CVTD phát sinh. Chính vì vậy, để phát triển CVTD trong từng thời kỳ, từng giai đoạn nhất định NH cần phải nỗ lực hơn trong việc đƣa ra những chính sách tín dụng hợp lý nhất, phù hợp nhất đối với từng loại KH cá nhân, hộ gia đình. Có nhƣ vậy thì mới giúp mảng CVTD tại NH ngày càng phát triển bền vững hơn.

1.3.2.3. Chất lượng nguồn nhânlực

Đây là yếu tố kiến tạo nên sức mạnh của ngân hàng. Nhân viên ngân hàng là ngƣời trực tiếp thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại. Quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên viên ngân hàng chính là hiện hữu chủ yếu của dịch vụ, chính vì vậy mà kiến thức và chuyên môn của nhân viên ngân hàng tăng thêm giá trị của các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Kiến thức và chuyên môn của nhân viên ngân hàng cũng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng việc thẩm định các khoản vay. CVTD là một hình thức cho vay có mức độ rủi ro tiềm ẩn rất lớn, nên ngay từ khâu thẩm định các khoản vay nếu cán bộ thẩm định khơng làm

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

tốt có thể gây ra tổn hại rất lớn cho ngân hàng. Ngoài ra, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng cũng là một yếu tố quan trọng trong việc cho vay. Nếu một cán bộ ngân hàng khơng có đạo đức nghề nghiệp, làm việc khơng có trách nhiệm thì nguy cơ xảy ra rủi ro cho ngân hàng không phải lànhỏ.

1.3.2.5. Hệ thống thông tin và công nghệ ngân hàng

Thời đại ngày nay thông tin trở thành vấn đề thiết yếu, không thể thiếu trong hoạt động của ngân hàng. Cơng nghệ ngân hàng đóng vai trị sống cịn đối với các ngân hàng. Trong xu thế ngày nay không thể nào tồn tại một ngân hàng với công nghệ lạc hậu. Công nghệ hiện đại là cơ sở để các ngân hàng mở rộng các dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Nếu ngân hàng có cơng nghệ hiện đại sẽ giúp cho việc giải quyết các thủ tục đƣợc nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rƣờm rà cho khách hàng và việc quản lý hồ sơ khách hàng cũng đƣợc thuận tiện hơn. Bên cạnh đó, nếu ngân hàng có hệ thống quản lý nhân viên tốt sẽ tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân viên, tác động đến phong cách làm việc, thái độ của nhân viên và hiệu quả côngviệc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CN QUẢNG TRỊ (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)