PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG
3.2.1. Giải pháp về tăng trƣởng và mở rộng thị phần cho vay tiêu dùng
Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trƣờng, NHTM muốn tồn tại và phát triển, tiên quyết phải nâng cao sức cạnh tranh bằng cách thiết lập các chính sách cạnh tranh năng động và hiệu quả. Để tăng trƣởng dƣ nợ, mở rộng thị phần cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng yêu cầu cũng nhƣ quy mô hoạt động của chi nhánh, VPBank Quảng Trị cần chú trọng các vấn đề sau:
Một là, khai thác, phát huy hiệu quả thị trường tiềm năng tại khu vực ngồi đơ thị. Tập trung các nguồn lực cho công tác phát triển cho vay tiêu dùng theo
định hướng của VPBank đặt ra.
- Khai thác, phát huy hiệu quả thị trường tiềm năng.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, các NHTM/TCTD có cơ cấu sản phẩm và chính sách giá tƣơng đối giống nhau. Do đó, các ngân hàng có thể
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
cạnh tranh đƣợc phải thông qua chất lƣợng dịch vụ bằng việc gia tăng sự thuận lợi, nhanh chóng cho ngƣời đi vay. Để mở rộng thị phần, VPBank cần khảo sát và đề xuất mở rộng mạng lƣới, điểm giao dịch tại các địa bàn tiềm năng. Hiện nay, ở khu vực phía bắc và nam Quảng Trị, VPBank chƣa có phịng giao dịch nào nên vẫn để ngỏ thị trƣờng tại các địa bàn này. Việc xúc tiến mở thêm các phòng giao dịch tại khu vực này sẽ giúp cho khách hàng tiếp cận, lựa chọn đƣợc nhiều dịch vụ do các NHTM cung cấp và VPBank gia tăng đƣợc thị phần.
- Nghiên cứu triển khai có hiệu quả sản phẩm cho vay tiêu dùng phù hợp với thị trường.
Bên cạnh viên mở rộng mạng lƣới, VPBank cần nghiên cứu, đề xuất triển khai hiệu quả sản phẩm cho vay phù hợp với đặc thù của từng địa phƣơng, từng thị trƣờng vi mô. Một trong những quy định về xác định nguồn thu đã gây ra nhiều khó khăn cho việc triển khai sản phẩm cho vay tiêu dùng là cơ sở xác định nguồn thu tại các khu vực nông thôn, các đối tƣợng khách hàng có thu nhập mang tính mùa vụ. Vì vậy, việc xác định nghĩavụ trả nợ khoản vay cần thiết phải dựa trên cơ sở nguồn thu theo mùa vụ, nghành nghề sản xuất kinh doanh, có cơ chế áp dụng khách hàng vay vốn theo khu vực.
Theo các sản phẩm vay đang đƣợc triển khai hiện nay, sản phẩm cho vay tín chấp quy mơ nhỏ vừa phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, vừa phục vụ nhu cầu đời sống đƣợc xem là sản phẩm đáp ứng phù hợp với rất nhiều đối tƣợng khách hàng, phù hợp với các khách hàng vay ở các khu vực nơng thơn. Vì vậy, Chi nhánh cần quảng bá hình thức cho vay này để mở rộng quy mơ cho vay của chi nhánh, từ đó sẽ có điều kiện giới thiệu, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng kèm theo, giúp tăng cƣờng khả năng khai thác nhu cầu khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng.
Hai là, chú trọng phát triển theo chiều sâu và nâng cao chất lượng đối với hoạt động cho vay tiêu dùng hiện có.
Với những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua, VPBank cần thực hiện các giải pháp phát triển theo chiều sâu để gia tăng tiện ích, nâng cao chất lƣợng đối với
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
từng hoạt động từ cho vay, sản phẩm, chiến lƣợc Marketing và dịch vụ đi kèm để giữ vững và phát triển thị trƣờng.
Ba là, liên kết với các đối tác, đơn vị chủ quản khách hàng tiềm năng.
VPBank cần duy trì tốt và phát triển thêm danh mục các đối tác liên kết nhƣ các đại lý bán xe ô tô, xe máy, siêu thị hàng gia dụng, các đơn vị chủ quản có ngƣời lao động có tiềm năng sử dụng sản phẩm dịch vụ vay tiêu dùng nhƣ cơ sở giáo dục, y tế, các đơn vị hành chính nhà nƣớc, các doanh nghiệp … thông qua các đối tác này đểthực hiện các hình thức cho vay tín chấp, thấu chi, phát hành thẻ tín dụng.