HĐ nhóm
Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số b) 8 11 13 4 x − < c) 1 4( x - 1) < 4 6 x−
GV cho các nhóm kiểm tra chéo , sau đó GV nhận xét KQ các nhóm.
1) Chữa bài 28
a) Với x = 2 ta đợc 22 = 4 > 0 là một khẳng định đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x2 > 0
b) Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x2 > 0
2) Chữa bài 29a) 2x - 5 ≥ 0 ⇔2x ≥ 5 ⇔ x ≥ 5 a) 2x - 5 ≥ 0 ⇔2x ≥ 5 ⇔ x ≥ 5 2 b) - 3x ≤- 7x + 5 ⇔- 7x + 3x +5 ≥ 0 ⇔ - 4x ≥ - 5 ⇔ x ≤ 5 4 3) Chữa bài 30
Gọi x ( x ∈ Z*) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ)
Ta có BPT: 5000x + 2000(15 - x) ≤ 70000
⇔ x ≤ 40
3
Do ( x ∈ Z*) nên x = 1, 2, 3, …13
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3, … hoặc 13
4- Chữa bài 31
Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
b) 8 11 13 4 x − < ⇔ 8-11x <13 . 4 ⇔ -11x < 52 - 8 ⇔ x > - 4
+ Biểu diễn tập nghiệm ////////////( . -4 0 c) 1 4( x - 1) < 4 6 x− ⇔ 12. 1 4( x - 1) < 12. 4 6 x− ⇔ 3( x - 1) < 2 ( x - 4) ⇔ 3x - 3 < 2x - 8 ⇔ 3x - 2x < - 8 + 3 ⇔ x < - 5
Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
HS làm theo HD của GV
+ Biểu diễn tập nghiệm
)//////////.////////////////// -5 0
5- Chữa bài 33
Gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x điểm Theo bài ra ta có bất PT: Theo bài ra ta có bất PT:
( 2x + 2.8 + 7 + 10 ) : 6 ≥ 8⇔2x + 33 ≥ 48 ⇔2x + 33 ≥ 48
⇔ 2x ≥15 ⇔ x ≥ 7,5 ⇔ x ≥ 7,5
Để đạt loại giỏi , bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5. môn Toán ít nhất là 7,5.
Hoạt động 3: Củng cố (3’) - GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT
- Nhắc lại 2 qui tắc
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2’) - Làm bài tập còn lại trong SGK
55 ; 56 ; 57 ; 59 ; 60 ; 61 ; 62 SBT - Ôn tập quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Xem trớc bài : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối
D. Rút kinh nghiệm:
... ... ...
Tiết 64: Phơng trình có chứa dấu
giá trị tuyệt đối
A.
m ục tiêu bài giảng:
1) Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của
biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng | ax| hoặc | x+a|. + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số
+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng.
2) Kỹ năng: - Có kĩ năng giải bất phơng trình bậc nhất và phơng trình dạng ax =cx d+ hoặc dạng x b+ =cx d+ .
3) Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phơng trình .
T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày
b
. Ph ơng tiện thực hiện :
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà.
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
C
. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào trong quá trình dạy bài mới.
Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (10’) - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá
trị tuyệt đối
Nh vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. - GV: Cho HS làm bài tập ?1
Rút gọn biểu thức
a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x ≤ 0
b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 - GV: Chốt lại phơng pháp đa ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối
1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
| a| = a nếu a ≥ 0 | a| = - a nếu a < 0 Ví dụ: | 5 | = 5 vì 5 > 0 | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0 * Ví dụ 1: a) | x - 1 | = x - 1 Nếu x - 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 | x - 1 | = -(x - 1) = 1 - x Nếu x - 1 < 0 ⇔ x < 1 ?1 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x ≤ 0 Khi x ≤ 0 ⇒ -3x ≥ 0 nên |-3x| = -3x C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 khi x < 6 ⇒ x - 6 < 0 nên | x - 6 | = 6 - x D = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x
Hoạt động 2: Giải một số phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (25’) Để giải phơng trình trên ta làm nh thế nào ?
HS: Ta cần xét hai trờng hợp:
- Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm.
- Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm.
2) Giải một số ph ơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối tuyệt đối * Ví dụ 2: Giải phơng trình: | 4x | = 2x + 12 B1: Ta có: | 4x | = 4 x nếu x ≥ 0 | 4x | = - 4 x nếu x < 0 B2: + Nếu x ≥ 0 ta có: | 4x | = 2x + 12 ⇔ 4x = 2x + 12 ⇔ 2x = 12 ⇔x = 6 (TMĐK x ≥ 0 ) + Nếu x < 0 | 4x | = 2x + 12 ⇔- 4x = 2x + 12 ⇔- 6x = 12 ⇔x = -2 (TMĐK x < 0) B3: Kết luận : S = { -2; 6 } Ví dụ 3: Giải phơng trình: x− =7 2x+3 (1) Nếu x - 7 ≥ 0 ⇒ x ≥ 7 khi đó x−7 = x - 7 Ta có phơng trình (1) ⇔ x - 7 = 2x + 3 ⇔ x - 2x = 3 + 7 ⇔ -x = 10 ⇔ x = -10 (Ktmđk x ≥ 7) Nếu x - 7 < 0 ⇒ x < 7 khi đó x−7 = 7 - x Ta có phơng trình (1) ⇔7 - x = 2x + 3
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
⇔-x - 2x = 3 - 7 ⇔ -3x = -4 ⇔ x = 4
3 (Tmđk x < 7) Vậy S = { 4
3}
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011