Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 của Quỳnh (Trang 130 - 132)

- Củng cố: Nhắc nhở HS xem lại bài.

2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm

GV: Có bất đẳng thức - 2 < 3. Khi nhân cả hai

vế của bất đẳng thức đó với (- 2), ta đợc bất đẳng thức nào ?

- Giáo viên đa hình vẽ hai trục số trang 38 SGK để minh hoạ cho nhận xét trên.

Từ ban đầu vế trái nhỏ hơn vế phải, khi nhân cả hai vế với (- 2) vế trái lại lớn hơn vế phải. Bất đẳng thức đã đổi chiều.

- Cả lớp chú ý theo dõi và làm ?3

? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời

- Giáo viên đa tính chất lên (bảng phụ).

- Yêu cầu học sinh làm ?4, ?5

- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra bảng phụ.

2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm âm Có: - 2 < 3 2.( 2) 4 4 6 3.( 2) 6 − − = ⇒ > −  − = −  Vậy: -2 < 3 ⇒ - 2.(- 2) > 3.(- 2) ?3 Ta có : -2 < 3 a) 2.( 345) 690 690 1035 3.( 345) 1035 − − = ⇒ > −  − = −  Vậy: - 2 < 3 ⇒ (-2).(-345) > 3.(-345) b) - 2 < 3 ⇒ -2.c > 3.c (c < 0) * Tính chất: Với 3 số a, b, c, và c < 0 : + Nếu a < b thì ac > bc + Nếu a > b thì ac < bc + Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc + Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc ?4 a) Cho -4a > -4b 1 1 4 . 4 . 4 4 a  b  a b ⇒ − − ữ< − − ữ⇔ <    

?5 - Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì xảy ra 2 trờng hợp: + Nếu số đó dơng ta đợc bất đẳng thức mới Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6

2.(-2) (-2).(-2) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6

cùng chiều.

+ Nếu số đó âm ta đợc bất đẳng thức mới ngợc chiều.

Hoạt động 4: Tính chất bắc cầu của thứ tự (5’) Với 3 số a, b, c nếu a < b & b < c

thì ta có kết luận gì ?

Giáo viên treo bảng phụ có vẽ trục số và giải thích : + Nếu a < b & b < c thì a < c + Nếu a ≤ b & b ≤ c thì a ≤ c * Ví dụ: Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b - 1 - GV hớng dẫn HS CM. 3) Tính chất bắc cầu của thứ tự + Nếu a > b & b > c thì a > c + Nếu a < b & b < c thì a < c + Nếu a ≤ b & b ≤ c thì a ≤ c *Ví dụ: Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b - 1 Giải Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a > b ta đợc: a + 2 > b + 2 (1) Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta đợc: b + 2 > b - 1 (2) Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có: a + 2 > b - 1 Hoạt động 5: củng cố – luyện tập (8’) GV: Cho HS nhắc lại các tính chất:

Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dơng

Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm

Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao ?

Số a là số âm hay dơng ? Vì sao ? GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài

Bài tập 5 (tr39-SGK)

a) Khẳng định đúng vì -6 < -5 có 5 > 0 ⇒ (-6).5 < (-5).5

b) (-6).(-3) < (-5).(-3) khẳng định sai vì khi nhân cả hai vế của BĐT với cùng 1 số âm bất đẳng thức phải đổi chiều.

c) (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004 khẳng định sai

vì -2003 < 2004 (nhân -2005 thì bất đẳng thức phải đổi chiều)

d) -3x2 ≤ 0 khẳng định đúng vì x2 ≥ 0 (nhân với -3)

Bài tập 7 (tr40-SGK)

a) Có 12 < 15 mà 12a < 15a, cùng chiều → a là số dơng b) Có 4 > 3 mà 4a < 3a, ngợc chiều → a là số âm

c) Có - 3 > -5 mà - 3a > -5a, cùng chiều → a là số dơng Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà:(2')

- Học theo SGK, chú ý tính chất của bất đẳng thức khi nhân với số âm , dơng - Làm bài tập 6; 8; 9; 10 (tr39; 40 - SGK) - Làm bài tập 10 → 15 (tr42; 43 SBT) HD BT8: Sử dụng tính chất bắc cầu. D. Rút kinh nghiệm: ... ... ... Quảng Đông: 14/ 03/ 2011 Kí duyệt giáo án. Tổ trởng:

Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011

Nguyễn Văn Liệu

Tuần : 29 Ngày soạn: 15/ 03/ 2011 Ngày giảng:…………

Tiết 59 : Luyện tập A.Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép

cộng, phép nhân.

- Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

- Hiểu đợc tính chất bắc cầu của tính thứ tự

2) Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất, cách trình bày biến đổi.

3) Thái độ: - Tự giác tích cực, vận dụng các kiến thức vào giải toán

B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: Bài soạn, bảng phụ ghi bài tập.

- HS: ôn tập các tính chất của 2 bài vừa học, bảng nhóm, bút dạ, bài tập về nhà.

Cách thức tiến hành:

Thầy tổ chức + trò hoạt động

C

. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5’)

- Học sinh 1: Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát ? - Học sinh 2: cho a < b chứng tỏ rằng:

a) 2a - 3 < 2b - 3 b) 4 - 2a > 4 - 2b

Hoạt động 2: tổ chức Luyện tập (28’) GV: Bằng các câu hỏi, giúp HS nhớ

lại kiến thức của hai bài trớc.

Y/cầu HS viết đợc dạng tổng quát và phát biểu bằng lời các tính chát đó.

Các khẳng định sau đúng hay sai ? Nếu sai, chữa lại cho đúng ?

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 của Quỳnh (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w