. Mục tiêu bài giảng:
2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập ph ơng trình
- GV: cho HS làm lại bài toán cổ hoặc tóm tắt
bài toán sau đó nêu (gt) , (kl) bài toán - GV: hớng dẫn HS làm theo từng bớc sau: - Chọn ẩn: + Đơn vị
+ Điều kiện
- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết.
+ Số chân chó + số gà
+ số chân gà
- Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng
- Giải phơng trình
- Đối chiếu với điều kiện của x và trả lời bài toán.
- GV: Qua việc giải bài toán trên em hãy nêu cách giẩi bài toán bằng cách lập phơng trình? - Thông thờng ta hay chọn ẩn trực tiếp, nhng cũng có trờng hợp chọn một đại lợng cha biết khác là ẩn lại thuận lợi hơn.
2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập ph - ơng trình ơng trình Gọi số chó là x (con) ĐK x ∈ z , 0 < x < 36 Do tổng số gà và chó là 36 con nên số gà là: 36 - x ( con) Số chân chó là 4x (chân) Số chân gà là 2(36-x) (chân)
Tổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta có phơng trình: 2(36 - x) + 4x = 100
⇔72 - 2x +4x = 100
⇔ 2x = 28 ⇔ x = 14
Vậy số chó là 14 con (thoả mãn điều kiện của ẩn)
Cách giẩi bài toán bằng cách lập ph ơng trình?
B1: Lập phơng trình
- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết.
- Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
- Về điều kiện thích hợp của ẩn:
+ Nếu x biểu thị số cây, số con, số ngời,... thì ẩn phải là số nguyên dơng.
+ Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của một chuyển động thì điều kiện là x > 0
- Khi biểu diễn các đại lợng cha biết cần kèm theo đơn vị (nếu có).
- Lập phơng trình và giải pt không ghi đơn vị. - Trả lời có kèm theo đơn vị (nếu có).
đại lợng
B2: Giải phơng trình
B3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của ph-
ơng trình , nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận
Hoạt động 4: luyện tập - củng cố (10’) - Chọn ẩn: + Đơn vị
+ Điều kiện
- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết.
+ Mẫu của phân số ban đầu là ? + Phân số ban đầu ?
+ Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới đợc biểu diễn nh thế nào ? - Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng
- Giải phơng trình
- Đối chiếu với điều kiện của x và trả lời bài toán.
?Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình?
*GV: Chú ý bớc lập luận để lập ra phơng trình
Bài 34 SGK:
Gọi x là tử của phân số ban đầu (x ∈ Z)
Mẫu của phân số ban đầu là x+3 (x≠-3)
Phân số ban đầu là
3
x x+
Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì
phân số mới là: 2 2 3 2 5 x x x x + = + + + + Ta có phơng trình: ( ) ( 2 .2 1.) (( 5)) 2 1 5 2 2 5 2 5 2 4 5 x x x x x x x x + + + = ⇔ = + + + ⇒ + = + ⇔ x = 1 (t/m ĐK)
Vậy tử của phân số ban đầu là 1 Mẫu của phân số ban đầu là 1 + 3 = 4 Phân số cần tìm là
41 1
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà (2’) - HS làm các bài tập: 34, 35, 36 sgk/25,26
- Nghiên cứu tiếp cách giẩi bài toán bằng cách lập phơng trình.
D. Rút kinh nghiệm:... ... ... ... ... Quảng Đông: 14/ 02/ 2011 Kí duyệt giáo án. Tổ trởng:
Nguyễn Văn Liệu
Tuần : 25 Ngày soạn: 14/ 02/ 2011 Ngày giảng:………… Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011