. Phơng tiện thực hiện :
1) Định nghĩa: * Ví dụ : Xét các bất đẳng thức sau
* Ví dụ: Xét các bất đẳng thức sau a) 2x - 3 < 0; b) 15x - 15 ≥ 0; c) 1 + 2 0 2x ≤ d) 1,5 x - 3 > 0; e) 0,5 x - 1 < 0; f) 1,7 x > 0 - Các BPT đều có dạng: ax + b > 0 ax + b < 0 ax + b ≥ 0 ax + b ≤ 0 Định nghĩa: ( sgk) ?1 Các bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn − < − > )2 3 0 )5 15 0 a x c x
Hoạt Động 3: Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất phơng trình (25’) Để giải phơng trình ta dùng các quy tắc nào ?
- GV: Khi giải 1 phơng trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phơng trình tơng đơng. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tơng đ- ơng là gì?
- HS phát biểu qui tắc chuyển vế
GV : Để giải bất phơng trình ta cũng có hai quy tắc
- Quy tắc chuyển vế - Quy tắc nhân với một số
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu quy tắc
Giáo viên hớng dẫn HS nghiên cứu ví dụ 1. Cho 3 HS lên bảng làm bài tập
Y/ cầu HS nghiên cứu ví dụ 2. Tơng tự hãy làm ?2
Cho HS phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ?
GV: Từ t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dơng hoặc với số âm ta có quy tắc nhân với một số (gọi tắt là quy tắc nhân) để biến đổi tơng đơng bất phơng trình.
GV: Từ t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dơng hoặc với số âm ta có quy tắc nhân với một số (gọi tắt là quy tắc nhân) để biến đổi tơng đơng bất phơng trình.
x - 5 < 18
⇔ x < 18 + 5 (chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5) ⇔ x < 23
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 23 }
Bài tập: Giải bất phơng trình a) x + 3 ≥ 18 ⇔ x ≥ 15 b) 3x > 2x - 5 ⇔ x > - 5 c) - 2x ≤ - 3x - 5 ⇔ x ≤ - 5
* Ví dụ 2: Giải bất phơng trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Ta có 3x > 2x + 5 ⇔ 3x - 2x > 5 ⇔ x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là : S ={x x/ >5}
?2 { } { } ) / 9 ) / 5 a S x x b S x x = > = <
b) Qui tắc nhân với một số * Ví dụ 3 :
Giải BPT sau:
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
(