- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà.
Cách thức tiến hành:
Thầy tổ chức + trò hoạt động
C
. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới
hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề (5’)
Nêu các tính chất: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự ?
Đặt vấn đề: Cũng tơng tự nh phơng trình một ẩn ta cũng có bất phơng trình 1 ẩn hôm nay ta sẽ
nghiên cứu.
Hoạt động 1: Giới thiệu bất phơng một ẩn (8’) GV: Cho HS đọc bài toán trang 41 SGK
Hãy chọn ẩn số ?
Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cái bút và x quyển vở là bao nhiêu ?
Nam có 25000 đồng, hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có ? GV: Giới thiệu hệ thức ? Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9, x = 10 vào bất phơng trình . 1. Mở đầu Ví dụ: 2200x +4000 25000≤ là bất phơng trình 2200x +4000 là vế trái 25000 là vế phải. - Khi x = 9 ta có 2200.9 4000 25000+ ≤ là khẳng
định đúng → x = 9 là nghiệm của bất phơng trình .
- Khi x = 10 ta có 2200.10 4000 25000+ ≤ là
khẳng định sai →x = 10 không là nghiệm của bất
phơng trình.
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiệm lại các
giá trị x ∈ {1; 2 ; … ; 9}hoặc x bất kỳ xem
có thoả mãn không ?
- GV: Cho HS làm bài tập ? 1
- GV: Các nghiệm của bất phơng trình
2 6 5
x ≤ x − gọi là tập nghiệm của BPT.
? Thế nào là tập nghiệm của BPT.
?1
a) Bất phơng trình : x2 ≤6x −5 Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5
b) Khi x = 3: 32 ≤6.3 5− là khẳng định đúng …
Khi x = 6: 62 ≤6.6 5− là khẳng định sai
→ x = 6 không là nghiệm của bất phơng trình
Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phơng trình (16’) Giáo viên giới thiệu tập hợp tất cả các nghiệm
của bất phơng trình gọi là tập nghiệm của bất phơng trình đó
Ví dụ : cho bất phơng trình : x > 3 Hãy chỉ ra vài nghiệm của nó ?
Giáo viên giới thiệu tập nghiệm của 2 bất phơng trình và cách biểu diễn tập nghiệm
Chú ý: Để biểu thị điểm 3 không thuộc tập hợp nghiệm của BPT phải dùng ngoặc đơn “(“, bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận đợc. Để biểu thị điểm 3 thuộc tập hợp nghiệm của BPT phải dùng ngoặc vuông “[“, ngoặc quay về phần trục số nhận đợc.
Cho HS hoạt động nhóm Nữa lớp làm ?3
Nữa lớp làm ?4
2 . Tập nghiệm của bất ph ơng trình
* Định nghĩa: SGK Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3. Kí hiệu: {x x/ >3} Ví dụ 2: Xét BPT x ≤7 tập nghiệm của BPT: {x x/ ≤7} ?3 Tập nghiệm {x x/ ≥2} ?4 Tập nghiệm: {x x/ <4}
Hoạt động 3: Bất phơng trình tơng đơng (4’) ? Nhắc lại định nghĩa 2 phơng trình tơng đơng.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tơng tự nh 2 phơng trình tơng đơng, nêu định nghĩa 2 bất phơng trình tơng đơng. Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
3. Bất ph ơng trình t ơng đ ơng
Định nghĩa: SGK Ký hiệu: " ⇔" Ví dụ : 3 < x ⇔ x > 3 Hoạt động 4: luyện tập - củng cố (10’) - GV: Cho HS làm các bài tập : 15, 16, 17 - GV: chốt lại + BPT: vế trái, vế phải
+ Tập hợp nghhiệm của BPT, BPT tơng
Bài tập 15 (tr43-SGK) Khi x = 3 ta có
a) 2x + 3 < 9; 2.3 + 3 < 9 khẳng định sai
→ x = 3 không là nghiệm của bất phơng trình .
b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + 5 c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011 ( 0 3 0 7 -2 0 ) 0 4
đơng
+ Biểu diễn nghiệm. Bài tập 16
Bài tập 17
a) x ≤6 b) x > 2 c) x ≥5 d) x < -1 Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà (2')
- Học theo SGK. Chú ý cách biểu tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm.
- Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ gữa thứ tự và phép nhân. Hai quy tắc biến đổi phơng trinh.
- Làm lại các bài tập trên, bài tập 18 (tr43-SGK) - Làm bài tập 32, 33, 34, 36, 37, 38 (tr44-SBT) D. Rút kinh nghiệm: ... ... ... Quảng Đông: 21/ 03/ 2011 Kí duyệt giáo án. Tổ trởng:
Nguyễn Văn Liệu
Tuần : 30 Ngày soạn: 22/ 03/ 2011 Ngày giảng:…………
Tiết 61: Bất Phơng trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu bài giảng:
1) Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phơng trình bấc nhất 1 ẩn số
+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số
+ Bớc đầu hiểu và giải thích sự tơng đơng của bất phơng trình.
2) Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải các bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn đơn giản.
3) Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày
b