Tiết 48: Phơng trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp)

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 của Quỳnh (Trang 102 - 103)

- Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phơng trình tích Thái độ: T duy lô gíc Phơng pháp trình bày

Tiết 48: Phơng trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp)

A. Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng đợc phơng trình có chứa ẩn ở mẫu

- Nắm chắc các bớc giải một phơng trình chứa ẩn ở mẫu

2) Kỹ năng: - Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu đợc ý nghĩa

từng bớc giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức

3) Thái độ: - T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- GV: Bài soạn.bảng phụ

- HS: bảng nhóm, Nắm chắc các bớc giải một phơng trình chứa ẩn ở mẫu

cách thức tiến hành:

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.

Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011

- Luyện giải bài tập.

C

. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề (5’) HS 1: ĐKXĐ của phơng trình là gì ? Tìm ĐKXĐ của các phơng trình sau ? a) 2 3 6 2 + = − x x x ; b) 0 3 ) 6 3 ( ) 2 ( 2 = − + − + x x x x ; c) 5 3x+2= 2x – 1

HS 2: Nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu?

GV: Chúng ta đã giảI một số phơng trình chứa ẩn ở mẫu đơn giẩn, sau đây chúng ta sẽ xét xem một số phơng trình phức tạp hơn và xem xét phơng trình chứa ẩn ở mẫu khi nào có nghiệm, khi nào vô nghiệm.

Hoạt động 2: áp dụng vào bài tập (20’) GV: Hãy nhận dạng phơng trình và nêu cách

giải

+ Tìm ĐKXĐ của phơng trình

+ Quy đồng mẫu hai vế của pt và khử mẫu + Giải phơng trình

+ Đối chiếu với ĐKXĐ, nhận nghiệm của phơng trình

- GV: Từ phơng trình x(x+1) + x(x - 3) = 4x Có nên chia cả hai vế của phợng trình cho x không vì sao?

HS - Không vì khi chia hai vế của phơng trình cho cùng một đa thức chứa biến sẽ làm mất nghiệm của phơng trình

- GV: Có cách nào giải khác cách của bạn trong bài kiểm tra không?

HS - Có thể chuyển vế rồi mới quy đồng.

-Cho HS áp dụng lên bảng giải các phơng trình ở ?3

?Tại sao phơng trình sau khi khử mẫu có nghiệm mà phơng trình ban đầu không có nghiệm?

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 của Quỳnh (Trang 102 - 103)