Ôn tập chơng

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 của Quỳnh (Trang 117 - 118)

. Mục tiêu bài giảng:

ôn tập chơng

(với sự trợ giúp của máy tính casio hoặc máy tính có tính năng t- ơng đơng)

a. Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chơng (chủ yếu là phơng trình một ẩn)

- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phơng trình một ẩn (phơng trình bậc nhất một ẩn, phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu)

- Tự hình thành các bớc giải phơng trình.

2) Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất.

- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Rèn t duy phân tích tổng hợp

3) Thái độ: - T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày

b.ph ơng tiện thực hiện:

- GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trớc bài

- Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình

cách thức tiến hành:

- Hệ thống hoá kiến thức. - Luyện giải bài tập,

C

. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề (2’)

Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011

Lồng vào luyện tập

* Đặt vấn đề

Chúng ta đã nghiên cứu hết chơng 3. Hôm nay ta cùng nhau ôn tập lại toàn bộ chơng.

Hoạt động 1: phơng trình bậc nhất một ẩn – phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 (20’)

- GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Phơng trình một ẩn x có dạng nh thế nào ? + Giải phơng trình là gì ?

+ Thế nào là hai phơng trình tơng đơng? + Nêu hai quy tắc biến đổi phơng trình ?

Bài tập: Xét xem các phơng trình sau có tơng

đơng không ?

+ Nếu nhân 2 vế của một phơng trình với một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về phơng trình mới nhận đợc?

Ví dụ: Bài tập d.

Nêu định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn ? Cách giải phơng trình dạng ax + b = 0 ?

+ Với điều kiện nào thì phơng trình ax + b = 0 là phơng trình bậc nhất. Phơng trình tích có dạng nh thế nào ? Cách giải phơng trình tích ? A - Lý thuyết 1) Phơng trình một ẩn x: A(x) = B(x) Trong đó: Vế trái A(x); Vế phải B(x)

A(x); B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x x gọi là ẩn của phơng trình.

2) Giải phơng trình: Tìm tập nghiệm S của ph- ơng trình đã cho.

3) Hai phơng trình tơng đơng: Hai phơng trình có cùng một tập nghiệm.

4) Hai quy tắc biến đổi phơng trình: a) Quy tắc chuyển vế :

b) Quy tắc nhân hoặc chia với một số :

Bài tập: a) x− =1 0 (1) và 2 1 0 x − = (2) b) 3x+ =5 14 (3) và 3x=9 (4) c) 1( 3) 2 1 2 x− = x+ (5) và (x− =3) 4x+2 (6) d) 2x− =1 3 (7) và x x(2 − =1) 3x (8) 5) Phơng trình bậc nhất một ẩn.

a) Định nghĩa: ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a≠0

b) Cách giải phơng trình dạng ax + b = 0.

- Nếu a≠0 thì phơng trình có một nghiệm duy

nhất x b

a

= −

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 của Quỳnh (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w