Phơng trình tơng đơng

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 của Quỳnh (Trang 87 - 89)

III. Thực hành giải bài tập Chữa bài 57 ( SGK)

3.Phơng trình tơng đơng

K/n: - Hai phơng trình tơng đơng là hai phơng trình mà mỗi nghiệm của phơng trình này cũng là nghiệm của phơng trình kia và ngợc lại.

- Kí hiệu tơng đơng là ''⇔''

Ví dụ: x + 1 = 0 ⇔x = -1

Hoạt động 5: Củng cố (6’) -GV:Khái niệm hai phơng

trình tơng đơng?. 1/ BT2, BT4, BT5;

2/ Qua tiết học này chúng ta cần nắm chắc những khái niệm gì?

Bài tập 1 (tr6 - SGK) ( học sinh thảo luận nhóm)

x = -1 là nghiệm của phơng trình 4x - 1 = 3x - 2 và 2(x + 1) = 2 - x Bài tập 2: t = -1 và t = 0 là những nghiệm của phơng trình

(t + 1)2 = 3t + 4

Bài tập 4: ( học sinh thảo luận nhóm)

nối a với (2); b nối với (3); c nối với (-1) và (3)

Bài tập 5: Hai phơng trình không tơng đơng với nhau vì S1 = { }0 ; S2 = { }0;1

hoạt động 6: hớng dẫn về nhà (2’) - Học theo SGK, làm lại các bài tập trên.

- Làm bài tập 3 - tr6 SGK; bài tập 1 → 7 tr3,4 SBT

- Đọc trớc bài "phơng trình một ẩn và cách giải' - Đọc “ Có thể em cha biết ”

* HD bài 3: Mọi giá trị của x đều là nghiệm của phơng trình thì tập nghiệm của PT là: S = {x / x R∈ } D. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ...

Tiết 42: Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011

a.

MụC TIÊU bài giảng:

1) Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phơng trình bậc nhất 1 ẩn số

+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

2) Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn số

3) Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày

b. Chuẩn bị:

- GV:Bảng phụ, phấn màu

- HS: Bảng nhóm , 2 tính chất về đẳng thức

C

. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra(7’)

? Lấy ví dụ về PT một ẩn. Em hiểu thế nào là một nghiệm của PT. Giá trị x = a là nghiệm của PT A(x) = B (x) khi nào?

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn (8’) GV: "Hãy nhận xét dạng của các phơng trình

sau"

- GV:thế nào là một phơng trình bậc nhất một ẩn?

- GV: Nêu định nghĩa

Xác định các hệ số a và b của mỗi phơng trình ?

Cho HS hoạt động nhóm với bài tập 7/ SGK

1.Định nghĩa phơng trình bặc nhất một ẩn: Ví dụ: a/ 2x - 1 = 0 b/ 5 - 2 1 x = 0 c/ - 2 - x = 0 d/ 0,4x - 4 1 = 0

*Phơng trình dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã

cho và a ≠0 đợc gọi là phơng trình bậc nhất một

ẩn.

Bài tập 7/ SGK 10

Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phơng trình (10’) GV đa BT : Tìm x biết : 2x – 6 = 0

Yêu cầu HS làm .

Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .Trong quá trình thực hiện tìm x ta đã thực hiện những quy tắc nào ?

Nhắc lại QT chuyển vế ?

Với phơng trình ta cũng có thể làm tơng tự . - Yêu cầu HS đọc SGK

- Cho HS làm ?1

ở bài toán tìm x trên, từ đẳng thức 2x = 6, ta có x = 6 : 2 hay x = 6.1

2 = 3

Vậy trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số, hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.

Đối với phơng trình, ta củng có thể làm tơng

2.Hai qui tắc biến đổi phơng trình:

a.Qui tắc chuyển vế: *Ví dụ : Tìm x biết : 2x – 6 = 0 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 *Qui tắc: SGK/8 Làm ?1 a) x - 4 = 0 ⇔ x = 4 b) 3 4 + x = 0 ⇔x = - 3 4 c) 0,5 - x = 0 ⇔x = 0,5

b.Qui tắc nhân với một số:

*Qui tắc1: SGK/8 *Qui tắc 2: SGK/8 Làm ? 2 a) 2 x = -1 ⇔ 2 x .2= -1.2 ⇔x = - 2

Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011

tự. Cho HS đọc 2 quy tắc trong SGK

b) 0,1x = 1,5 ⇔ 0,1 1,5

0,1 0,1

x = ⇔x = 15

c) - 2,5x = 10 ⇔x = - 4 Hoạt động 4: Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn (10’) Ta thừa nhận rằng: Từ một phơng trình, dùng

quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận đợc một phơng trình mới tơng đơng với phơng trình đã cho.

-GV trình bày từng bớc làm và hớng dẫn cách trình bày

-GV treo bảng phụ: VD2 lên bảng (Cách trình bày bài giải pt)

Có thể HS trình bày KL theo 1 trong 2 cách -GV đa ra cách giải pt bậc nhất một ẩn TQ ?Tại sao phải có ĐK a ≠0?

-Cho HS thảo luận theo nhóm ?3

-GV kiểm tra KQ thảo luận và nhận xét

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 của Quỳnh (Trang 87 - 89)