1.2 .ĐẶC ĐIỂM VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG
thơng mà lại thiếu q nhiều lao động có kỹ thuật, đặc biệt là lao động "chất xám". Từ đó, đặt ra cho chính sách giáo dục đào tạo gặp rất nhiều khó khăn: vừa phải đào tạo nguồn nhân lực để đi ngay vào kinh tế tri thức để tiếp thu khoa học công nghệ mới, vừa phải tạo việc làm cho hàng chục triệu lao động phổ thơng. Vì vậy, cơng tác giáo dục đào tạo trở nên hết sức bức bách.
Để giải quyết được khó khăn trên địi hỏi Nhà nước phải tập trung đầu tư cho giáo dục đào tạo, phải có chính sách và giải pháp hữu hiệu để khắc phục ngay những yếu kém, bất cập như: sự mất cân đối về cơ cầu đào tạo, "bệnh thành tích" chạy theo số lượng, xem nhẹ chất lượng; cơ sở vật chất thiếu thốn không đồng bộ và những tiêu cực khác đang phát sinh làm cản bước phát triển nguồn nhân lực; phải thật sự coi giáo dục đào tạo là "quốc sách hàng đầu" trong tất cả các chính sách được ưu tiên. Bởi vì, vấn đề tạo việc làm, tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội phụ thuộc vào giáo dục đào tạo.
1.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦALAO ĐỘNG LAO ĐỘNG
Để đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập của lao động chúng ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ thấ t nghiệ p
Tỷ lệ thất nghiệp chính là tỷ số giữa số người thất nghiệp so với lực lượng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp được tính như sau:
Trong đó : Tn: Tỷ lệ thất nghiệp (%)
Th: Tổng số người thất nghiệp (người) Llđ: Lực lượng lao động (người)
Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu được sử dụng ở tất cả các nước thực hiện theo cơ chế thị trường. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình lao động, việc làm, vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho người lao động ở mỗi quốc gia hay địa phương. Nhưng thất
(%) 100 * ld h L T n T
vụ... Vì vậy ngồi chỉ tiêu trên đề tài cịn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông nghiệp trong năm.
Tỷ suấ t sử dụ ng quỹ thờ i gian làm việ c củ a lao độ ng nông nghiệ p trong năm
Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông nghiệp trong năm là tỷ số giữa số ngày - người đã sử dụng vào sản xuất hoặc dịch vụ so với tổng số ngày - người có thể làm việc được trong năm (quỹ thời gian làm việc trong năm tính bình qn cho một lao động nơng nghiệp) .
- Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nơng nghiệp trong năm được tính theo cơng thức sau:
Trong đó:
- Tq: Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nữ nông nghiệp trong năm. (%)
- Nlv : Số ngày đã đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ tính bình qn cho một lao động trong năm (ngày)
- Tng : Quỹ thời gian làm việc trong năm bình quân của lao động nông nghiệp (ngày)
Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian trong năm nói lên trình độ sử dụng lao động theo ngày và qua đó thấy được tỷ lệ quỹ thời gian chưa sử dụng hết cần phải huy động trong năm. Tất nhiên, ở đây ngày lao động được tính theo ngày chuẩn tức là thời gian làm việc phải đạt được tám giờ trong một ngày. Trường hợp chưa phải là ngày chuẩn thì phải tính tỷ suất sử dụng sức lao động theo giờ để tính ra số ngày làm việc (theo ngày chuẩn) bình quân của một lao động trong năm. Qua chỉ tiêu này sẽ thấy được tình hình và mức độ việc làm, thấy được số ngày cịn dơi dư, chưa được sử dụng vào sản xuất, trên cơ sở đó lập kế hoạch và biện pháp để tạo thêm việc làm để người lao động có thể sử dụng tối đa quỹ thời gian làm việc trong năm.
Quỹ thời gian làm việc của lao động nơng nghiệp trong năm là số ngày trung (%) 100 * ng lv T N q T
bình mà một người lao động có thể dùng vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ trong năm. Đó chính là số ngày trong năm cịn lại sau khi đã trừ đi những ngày nghỉ do ốm đau, giỗ tết, ma chay, cưới xin, hội họp hoặc thời tiết xấu (bão, lụt) và những ngày nghỉ khác. Ngoài ra, người lao động còn phải dành một số thời gian vào các công việc khác cần thiết cho đời sống cũng như sản xuất: đi chợ phiên, sửa chữa nhà cửa, chuẩn bị công cụ sản xuất, mua sắm vật tư phân bón hoặc chuẩn bị giống cây con.
Hiện nay việc lấy quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao động nơng nghiệp là bao nhiêu ngày cũng chưa có sự thống nhất. Theo kết quả điều tra về việc làm và thu nhập của các hộ ở nông thôn trong các năm 2008, 2010 của trung tâm dân số và lao động (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) cho thấy bình qn một lao động có số ngày nghỉ có tính chất bắt buộc nói trên thường chiếm từ 80 - 90 ngày trong một năm. Do vậy, có thể lấy quỹ thời gian làm việc trong năm của lao động nông nghiệp trong khoảng 280 - 290 ngày là phù hợp.
Thu nhậ p bình quân củ a mộ t lao độ ng trong năm
Để xác định thu nhập của hộ đề tài đã sử dụng tài liệu hướng dẫn bổ sung nghiệp vụ điều tra hộ gia đình đa mục tiêu năm 1996 của Tổng cục Thống kê để xác định thu nhập của hộ gia đình như sau:
C =
= + + + +
Trong đó:
- Thu từ tiền lương bao gồm:
+ Tiền lương, tiền công (không kể BHXH);
+ Phụ cấp làm thêm giờ, ăn trưa, ăn giữa ca, phụ cấp; + Phụ cấp độc hại; + Thưởng và các khoản khác; Thu từ tiền lương, tiền cơng Thu nhập từ sản xuất nơng lâm nghiệp, thủy sản Các khoản thu khác được tính vào thu nhập Thu nhập từ sản xuất kinh doanh ngành nghề dịch vụ Thu nhập
+ Các khoản trợ cấp
= -
Chi phí sản xuất nơng, lâm, thủy sản = Chi phí vật chất + Chi phí dịch vụ + Chi khác + Các khoản đã nộp = -
Các khoản thu khác được tính vào thu nhập gồm:
+ Giá trị hiện vật và tiền của người ngoài gửi về cho biếu, mừng giúp; + Lương hưu, trợ cấp mất sức, trợ cấp thôi việc một lần;
+ Trợ cấp xã hội (thương binh, liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng); + Bảo hiểm (Bảo hiểm thân thể, tài sản, khác);
+ Lãi gửi tiết kiệm, lãi cổ phần;
+ Cho thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất và vận tải, nhà ở, phương tiện sinh hoạt.
Tuy nhiên trong đề tài tôi chỉ nghiên cứu thu nhập từ hoạt động kinh tế của hộ, nên phần các khoản thu khác được tính vào thu nhập khơng được đưa vào trong kết quả nghiên cứu.