.5 Cơ cấu việc làm của lao động điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 58 - 60)

Đvt: người

Nghề nghiệp Vùng đồng bằng Ven biển Vùng núi

% % % Thuần nông 34 52,31 29 45,31 Nông kiêm NNDV 13 20 20 31,25 Chuyên dịch vụ 18 27,69 17 27,42 15 23,44 Đánh bắt tự nhiên 25 40,32 Nuôi trồng thủy sản 20 32,26 Tổng 65 100 62 100 64 100

Qua bảng ta thấy số lượng lao động thuần nông chiếm đa số với tỷ lệ 52,3% ở vùng đồng bằng và 45,3% ở vùng núi. Lao động nông kiêm chiếm 20% ở vùng đồng bằng và 31,3% ở vùng núi; chuyên dịch vụ chỉ chiếm 27,7% ở vùng đồng bằng, 23,4% ở vùng núi và 27,4% vùng ven biển; đánh bắt tự nhiên chiếm tỷ lệ 40,3% và nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ 32,3%. Từ đó có thể thấy lao động của huyện chủ yếu tham gia vào lĩnh vực nơng nghiệp. Như ta đã nói ở trên thì lĩnh vực nơng nghiệp là lĩnh vực mang lại lợi ích kinh tế chưa cao mà lao động chủ yếu vẫn là lao động nông nghiệp do vậy đời sống của hầu hết lao động của huyện còn gặp nhiều khó khăn.

Lĩnh vực ngành nghề - dịch vụ, nuôi trồng và đánh bắt tự nhiên là ngành mang lại lợi ích kinh tế cao nhưng tỷ lệ lao động trong lĩnh vực này vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số lao động. Hơn thế nữa ngành nghề dịch vụ vẫn chủ yếu là buôn bán nhỏ lẻ nên thu nhập thấp, tính ổn định khơng cao.

2.3.1.2. Thờ i gian làm việ c bình quân mộ t lao độ ng

Hầu hết lao động nơng thơn đều có việc làm. Tuy nhiên, thời gian làm việc của họ là khơng thường xun.Vì thế để đánh giá thời gian làm việc của lao động nông thôn, tôi tiến hành nghiên cứu số cơng lao động bình qn trong năm của họ phân theo ngành nghề.

Bảng 2.6 Số cơng lao động bình quân trong năm của lao động nông thôn phân theo ngành nghề

Đvt: công/lao động

Nghề nghiệp Chung 3 vùng

Vùng đồng

bằng Ven biển Vùng núi

Thuần nông 185 188 - 182

Nông kiêm NNDV 206 221 - 196

Chuyên dịch vụ 240 257 221 241

Đánh bắt tự nhiên 219 - 219 -

Nuôi trồng thủy sản 210 - 210 -

Vớibảng 2.6ta thấy đối với ngành nghề chun dịch vụ thì số cơng lao động bình quân trong năm là cao nhất 240 công/lao động do tính chất phục vụ thường xuyên của nó, vùng đồng bằng là 257 công/lao động, vùng núi là 241 công/lao động và ven biển là 221 công/lao động. Ngược lại, với nghề thuần nơng do mang tính thời vụ nên số cơng bình quân trong năm của lao động vào loại thấp nhất 85 công/lao động, lao động vùng đồng bằng là 188 công/lao động/năm, vùng núi là 182 công/lao động. Các ngành nghề khác như nông kiêm, vùng đồng bằng là 221 công/lao động và vùng núi là 196 công/lao động; đối với lao động vùng ven biển thì nghề đánh bắt tự nhiên số cơng bình qn trong năm là 219 cơng/lao động và nuôi trồng thủy sản là 210 công/lao động.

2.3.1.3. Tỷ suấ t sử dụ ng thờ i gian lao độ ng trong năm

Một đặc điểm nổi bật của ngành nơng nghiệp là tính thời vụ, vì vậy việc làm của lao động cũng phụ thuộc lớn vào tính thời vụ của nơng nghiệp. Để thấy được tình hình phân bố thời gian làm việc của lao động trong huyện theo thời vụ nông nghiệp, tôi đã nghiên cứu thời gian lao động của họ qua chỉ tiêu tỷ suất sử dụng thời gian lao động theo các tháng trong năm. Kết quả cho thấy:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)