PHƯƠNG HƯỚNG TẠO VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 80 - 83)

1.2 .ĐẶC ĐIỂM VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG TẠO VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP

3.1.1. Thự c hiệ n đa dạ ng hoá ngành nghề và thành phầ n kinh tế nhằ mđả m bả o cho mọ i ngư ờ i lao độ ng đề u có việ c làm, gắ n giả i quyế t việ c làm vớ i đẩ y đả m bả o cho mọ i ngư ờ i lao độ ng đề u có việ c làm, gắ n giả i quyế t việ c làm vớ i đẩ y mạ nh CNH, HĐH nông nghiệ p, nông thôn

Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là chủ trương đường lối có tính chiến lược của Đảng và Nhà nước được thực hiện nhất quán và xuyên suốt thời kỳ quá độ nên CNXH ở nước ta. Chủ trương đường lối đó có tầm bao quát và tác động trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội mà trước hết, trực tiếp tác động đến việc phát triển kinh tế và giải quyết việc làm. Chủ trương trên được thể chế hóa thành luật pháp, cơ chế chính sách để huy động khai thác tiềm năng của các thành phần kinh tế, của mọi công dân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm để làm giàu cho mình và cho xã hội.

Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế lạc hậu, trong những năm tới, để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, Quảng Trạch phải tiếp tục phát triển mạnh mẽ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân với những hình thức kinh doanh phong phú, đan xen, hỗ trợ nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trong một thị trường thống nhất không bị chia cắt về địa giới hành chính. Phát triển đồng bộ các loại thị trường như: thị trường sức lao động, thị trường hàng hóa và dịch vụ, thị trường vốn, thị trường khoa học - cơng nghệ...; chỉ trong điều kiện đó mới huy động được mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, sức lao động xã hội mới được giải phóng triệt để, người lao động mới có cơ hội tạo việc làm cho mình và cho xã hội. Với dân số chủ yếu sống ở nông thôn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Trong q trình đó, cần phải đặc biệt quan tâm chuyển dịch cơ

cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo các hướng phát huy lợi thế của huyện và truyền thống thâm canh, tiếp tục làm chuyển biến nhận thức và đầu tư chiều sâu để chuyển nhanh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, ưu tiên phục vụ xuất khẩu. Chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn; đưa một phần lao động nông nghiệp sang làm nghề phi nông nghiệp giải quyết việc làm cho lao động lúc nông nhàn. Xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành các cơ sở cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp chế biến trong nông thôn; thương mại - dịch vụ ở các huyện, xã; gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, sản xuất với thị trường, hình thành sự liên kết chặt chẽ nơng - công nghiệp - dịch vụ - thị trường.

3.1.2. Bả o đả m cơ cấ u lao độ ng đáp ứ ng đầ y đủ và kị p thờ i nhu cầ u đadạ ng hoá ngành nghề đị a phư ơ ng dạ ng hoá ngành nghề đị a phư ơ ng

Để đảm bảo được lực lượng lao động có đủ chất lượng phục vụ cho việc chuyển đổi kinh tế cần ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực con người, mở rộng và phát triển các loại hình đạo tạo để đa dạng hóa và nâng cao chất lượng lao động.

Huyện Quảng Trạch kinh tế thuần nông chiếm 40%, lực lượng lao động dồi dào nhưng chất lượng nguồn lao động cịn chưa cao. Vì vậy, phát triển các loại hình doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ là rất phù hợp với trình độ của người lao động, phù hợp với khả năng huy động vốn. Thực tiễn những năm qua khẳng định việc phát triển các loại hình doanh nghiệp trên đã giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn người lao động. Từ đó, cho thấy nếu tỉnh có cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ thì số lao động có việc làm ngày càng tăng lên hơn nữa. Muốn vậy, phương hướng phát triển là:

- Xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng, đẩy mạnh cải cách hành chính, áp dụng có hiệu quả luật doanh nghiệp vào cuộc sống; tích cực mở các lớp dạy nghề và truyền nghề để nâng cao chất lượng nguồn lao động phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.

điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong q trình giải phóng mặt bằng, th và sử dụng đất.

- Mở rộng các mơ hình nghiên cứu, ứng dụng lựa chọn công nghệ (cả trong và ngồi nước) phù hợp với trình độ của lao động hiện có; tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển lao động và tư liệu sản xuất từ ngành, lĩnh vực này sang ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác dễ dàng.

3.1.3. Tìm kiế m thị trư ờ ng để đư a lao độ ng đi làm việ c ở nư ớ c ngoài và racác huyệ n, tỉ nh trong nư ớ c có nhu cầ u lao độ ng các huyệ n, tỉ nh trong nư ớ c có nhu cầ u lao độ ng

Đây là một hướng tạo việc làm và tăng thu nhập có triển vọng. Vì nếu huyện chủ động tìm kiếm thị trường để xuất khẩu lao động thì khơng những tạo mở được những việc làm chất lượng cao mà còn tăng đáng kể thu nhập cho lao động.

Như trình bày ở phần trên, Quảng Trạch là huyện sản xuất nơng nghiệp, ngồi việc cần tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni, phát triển trang trại, gia trại, duy trì nghề tiểu thủ cơng nghiệp, phát triển doanh nghiệp để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Vấn đề đặt ra cho Quảng Trạch phải đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường đưa lao động đi làm việc ở nước ngồi và các huyện trong tỉnh.

Theo hướng đó huyện cần cũng cố hoạt động liên quan đến nguồn lao động thường xuyên, phải thực hiện việc phân luồng học sinh từ cuối cấp trung học cơ sở, số học sinh học được tiếp tục thi vào THPT, số không theo học được chuyển sang học nghề. Huyện cần sớm đào tạo các nghề phù hợp với các công ty tiếp nhận lao động, huyện có yêu cầu lao động đảm bảo cho lao động đi làm việc ở nước ngoài, cũng như đi lao động ở các tỉnh khác là lao động đã được đào tạo nghề phù hợp.

- Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích đào tạo nghề, học nghề và sau đào tạo nghề bảo đảm thu hút số đông lao động tham gia học nghề.

- Phối hợp chặt chẽ với các công ty xuất khẩu lao động uy tín, được Nhà nước cho phép xuất khẩu lao động với các huyện, các công ty cần lao động. Thông tin thường xuyên để người lao động trong huyện lựa chọn theo đúng nghề được đào tạo, nhằm phát huy tay nghề, tăng năng suất, tăng thu nhập, đảm bảo việc làm ổn định.

3.1.4. Phát huy ngành kinh tế thế mạ nh củ a huyệ n để tạ o việ c làm và tăngthu nhậ p cho lao độ ng thu nhậ p cho lao độ ng

Quảng Trạch hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển. Thời gian qua, cùng với sự quan tâm hỗ trợ của các cấp, các ngành, huyện Quảng Trạch đã triển khai nhiều biện pháp tương đối đồng bộ để đầu tư phát triển vùng biển và ven biển. Huyện Quảng Trạch có lợi thế với nhiều xã tiếp giáp biển như: Quảng Đơng, Quảng Phú, Cảnh Dương, Quảng Hưng... Đây chính là những địa phương có truyền thống lâu đời trong việc bám biển khai thác, chế biến, phát huy tiềm năng, lợi thế từ nguồn tài ngun q giá này. Chính vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu của các cấp chính quyền ở đây là phải có những chính sách phù hợp, đúng đắn giúp phát huy thế mạnh sẵn có của huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)