1.2 .ĐẶC ĐIỂM VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CỦA
3.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, các cơ quan quản lý Nhà nước đố
Nhà nước đối với vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động
Sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng có ý nghĩa quyết định đến q trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Trong những năm trở lại đây, khi nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển sâu rộng thì nhu cầu giải quyết việc làm, tăng thu nhập của người lao động càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, khu vực đông dân nhất hiện nay trên địa bàn huyện. Q trình đơ thị hóa ngày càng gia tăng, quan hệ hàng hóa - tiền tệ ngày càng phổ biến và mở rộng, nó khơng như trước đây khi nền kinh tế trong thời kỳ bao cấp, mọi tư liệu sinh hoạt
hầu hết do nhà nước chi trả và quá trình sản xuất của người lao động chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, sản phẩm làm ra chủ yếu để tiêu dùng trong nội bộ gia đình, hầu như họ rất ít chịu sự tác động của quan hệ hàng hóa - tiền tệ. Từ khi đất nước đổi mới, đặc biệt những năm gần đây, quá trình sản xuất mang tính tự cung tự cấp của người lao động nơng thơn dần được xóa bỏ, lao động sản xuất trở nên chun mơn hóa hơn, sản phẩm ngày càng mang tính hàng hóa, người lao động phụ thuộc nhiều vào q trình mua bán trao đổi hàng hóa trong mối quan hệ với người sản xuất khác trên thị trường.
Khơng chỉ xuất phát từ q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, q trình đơ thị hóa là một xu hướng tất yếu của đất nước nói chung, của huyện Quảng Trạch nói riêng.
Đối với cấp ủy Đảng
Thứ nhất, cần phải xây dựng được đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là chiến lược về giải quyết lao động và việc làm một cách đúng đắn, khoa học, phù hợp với đặc trưng từng vùng trên địa bàn huyện. Vấn đề này cần phải được thể hiện rõ trong quá trình dự thảo văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện, cần phải lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân thông qua các đợt tiếp xúc cử tri và đưa vào nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện.
Thứ hai, phải đưa nghị quyết vào thực hiện thực tế ở các địa phương. Muốn làm tốt điều này cần phải thực hiện những việc sau:
- Tuyên truyền sâu rộng, làm chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và trong toàn thể nhân dân về chủ trương đường lối phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động.
- Các cấp ủy Đảng phải lãnh đạo, chỉ đạo các cấp chính quyền cụ thể hóa đường lối nghị quyết của Đại hội Đảng bộ Huyện thành những chính sách, giải pháp cụ thể nhằm giải quyết việc làm cho người lao động trên cơ sở khai thác có hiệu quả các tiềm năng sẵn có của địa phương, phát triển sản xuất gắn liền với giải quyết việc làm cho người lao động.
- Các cấp ủy Đảng phải lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức xã hội khác tích cực vận động các hội viên của tổ chức mình thi
đua phát triển sản xuất, tự tạo việc làm cho bản thân và tạo việc làm cho người lao động khác.
Thứ ba, cần phải đưa vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động trở thành nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ huyện cũng như các Đảng bộ, Chi bộ trực thuộc, xem đó là một trong những tiêu chí để đánh giá xếp loại Đảng bộ, Chi bộ cũng như mỗi Đảng viên.
Đối với chính quyền
- UBND huyện phải xây dựng được chiến lược giải quyết việc làm trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn, cụ thể trong từng giai đoạn, cần phải có biện pháp cụ thể, phù hợp với từng thời kỳ.
- Giải quyết việc làm phải đi đôi với việc chú trọng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Có chính sách ưu tiên thu hút vốn đầu tư hướng vào những ngành nghề có khả năng thu hút được nhiều lao động, đặc biệt là số lao động phổ thông, những ngành nghề có nguồn nguyên liệu tại chỗ.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật và các chính sách đối với các hoạt động liên quan đến lao động, việc làm, tạo hành lang pháp lí thơng thống và cơ chế hành chính gọn nhẹ nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Đồng thời xử lí nghiêm minh những hành vi trái pháp luật trong sản xuất, kinh doanh.
Tóm lại: Trên đây là những quan điểm, mục tiêu, phương hướng và những giải pháp vừa mang tính tổng quát vừa mang tính cụ thể là cơ sở quan trọng nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm và thu nhập ở khu vực nông thôn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, khơng có duy nhất một giải pháp nào là triệt để, đúng cho mọi thời gian và hồn cảnh. Chính vì thế, trong q trình triển khai thực hiện cần quán triệt một cách triệt để và đồng bộ các giải pháp nêu trên và trong từng giai đoạn cần có những bước đi, những giải pháp điều chỉnh thích hợp, kịp thời nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong giai đoạn mới.
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN
Việc làm và thu nhập là một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng và toàn dân, của các cấp các ngành. Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp để tạo việc làm cho lao động xã hội, thơng qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án giải quyết việc làm. Nhờ đó hàng năm chúng ta đã giải quyết việc làm được hàng triệu lao động, cơ cấu lao động đã từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp của lao động thành thị đã giảm dần và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng dần.
Quảng Trạch là một trong những huyện kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, tài nguyên có hạn, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp cịn nhiều. Vì vậy, vấn đề tạo việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động, đặc biệt là lao động ở nông thôn chiếm tới 88% lực lượng lao động là rất cần thiết.
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập trên địa bàn huyện, đề tài đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản sau:
1. Trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn về vấn đề việc làm và thu nhập trên địa bàn huyện cũng như của đất nước, đề tài đã chỉ ra được tính tất yếu khách quan và tính cấp bách của việc tạo việc làm và tăng thu nhập ở khu vực nông thôn huyện Quảng Trạch trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của đất nước.
2. Nghiên cứu và chỉ ra được thực trạng về việc làm và thu nhập trên địa bàn huyện, chỉ ra được cơ sở thực tiễn nhằm giải quyết có hiệu quả việc làm và tăng thu nhập cho lao động ở khu vực nông thôn, đặc biệt là đối với bộ phận lao động nông nhàn.
3. Đề tài đã đưa ra được hệ thống các giải pháp nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động ở khu vực nông thôn huyện Quảng Trạch. Bao gồm:
Thứ nhất, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp, xây dựng. - Chuyển dịch cơ cấu ngành thương mại và dịch vụ.
Thứ ba, thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Thứ tư, phát triển đa dạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh, bao gồm:
- Phát triển kinh tế hộ gia đình. - Phát triển kinh tế tập thể.
- Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phát triển các làng nghề, các nhóm lao động sản xuất các mặt hàng thủ công mĩ nghệ.
Thứ năm, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động.
Thứ sáu, thơng qua chương trình hợp tác xuất khẩu lao động để giải quyết
việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn.
Thứ bảy, tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, các cơ quan quản lý Nhà
nước đối với vấn đề việc làm và thu nhập.
Các giải pháp đưa ra tuy chưa đầy đủ nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung và hỗ trợ nhau trong quá trình phát triển. Tuỳ điều kiện cụ thể và xu hướng phát triển của từng khu vực cụ thể, từng ngành kinh tế từng thời điểm mà chọn lựa vận dụng các giải pháp sao cho phù hợp, nhằm đạt được mục tiêu tạo việc làm và tăng thu nhập đã đặt ra trên địa bàn huyện Quảng Trạch.
II. KIẾN NGHỊ
Xuất phát từ những vấn đề đã nêu trên, để thực hiện tốt các giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm, thu nhập tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
1. Đối với người lao động
Cần nâng cao trình độ văn hố, trình độ CMKT đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra, chủ động trong nắm bắt thơng tin, tìm kiếm việc làm và tạo việc làm cho bản thân cũng như gia đình, nếu có điều kiện cần giải quyết được thật nhiều việc làm cho những người có nhu cầu.
2. Đối với Huyện
việc làm, tăng thu nhập đặc biệt là các chính sách đối với ngành nghề tư nhân, phát triển sản xuất nông nghiệp như: chính sách đất đai, chính sách thuế sử dụng đất nơng nghiệp, chính sách ưu đãi về vốn cả về số lượng và thời hạn cho vay, chính sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, khuyến khích bỏ vốn làm giàu một cách chính đáng. Tăng cường phổ biến kiến thức, khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, hình thành các vùng sản xuất với quy mô lớn, thu hút nhiều lao động đặc biệt là lao động nông nhàn.
- Cần quan tâm hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là thuỷ lợi, giao thông, điện cho nông thôn một cách đồng bộ, tạo điều kiện để khai thác tiềm năng đất đai, lao động, vốn.
- Cần hình thành một chiến lược phát triển ngành nghề chung, có quy hoạch tổng thể ngành nghề thuộc các lĩnh vực, quy hoạch đất đai các vùng để có cơ sở hướng dẫn đầu tư cho giải quyết việc làm trong giai đoạn hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật lao động, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đinh Đăng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, Nxb lao động, Hà Nội.
11. Huyện uỷ Quảng Trạch, Báo cáo của BCH Đảng bộ khoá XXIV tại đại hội Đảng bộ huyện lần thứ VIII.
12. Lê Đình Thắng, (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn” Kinh tế và phát triển, số 3/2002
13. Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Giải quyết việc làm ở nông thôn và những vấn đề đặt ra", Con số và sự kiện.
14. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
sử các học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
17. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội. 18. UBND huyện Quảng Trạch (2011), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch đến năm 2020.
19. UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.
PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN QUẢNG TRẠCH
Họ và tên người được phỏng vấn:.......................................................................... Địa chỉ: ..................................................................................................................
1. Tình hình lao động trong gia đình
Họ và tên Tuổi Giới
tính Trình độ văn hố Trình độ văn hố, chun mơn Nghề nghiệp
2.Đầu tư chi phí của hộ
Đầu tư cho trồng trọt: cả năm
Loại cây
Diện tích (m2)
Giống Phân bón Thuốc BVTV Khác
Số lượng (Kg) Tiền (1000đ) Số lượng (Kg) Tiền (1000đ) Số lượng (ml) Tiền (1000đ) Số lượng Tiền (1000đ) Lúa Ngô
Lạc Đậu Khoai
Sắn Khác
Đầu tư cho chăn nuôi: Cả năm
Chỉ tiêu
Giống Thức ăn Thuốc thú y Khác
Số lượng (con) Tiền (1000đ) Số lượng Tiền (1000đ) Số lượng Tiền (1000đ) Số lượng Tiền (1000đ ) Lợn Trâu Bị Gia cầm Khác
Đầu tư cho ni trồng thuỷ sản và đánh bắt tự nhiên: cả năm
Chỉ tiêu
Diện tích (m2)
Giống Thức ăn Thuốc Khác
Số lượng (con) Tiền (1000đ ) Số lượng (kg) Tiền (1000đ Số lượng Tiền (1000đ ) Số lượng Tiền (1000 đ) Tôm Cá Khác Cộng
Đầu tư cho ngành nghề dịch vụ: cả năm
Cơng việc Tổng chi phí(1000đ)
Làm thợ (mộc, nề, sơn sửa xe) Buôn bán
May mặc Khác
Tổng cộng
3. Phân bổ thời gian lao động của hộ gia đình trong năm(ngày cơng):
Tháng C.việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trồng trọt - Làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Thu hoạch - Chế biến CN lợn CN trâu bị CN gia cầm Ni trồng t. sản Đánh bắt Ngành nghề Khác Tổng số
4. Thu của hộ gia đình cả năm: Thu từ trồng trọt: Chỉ tiêu ĐVT Diện tích Sản lượng Giá bán (1000 đ) Giá trị sản lượng (1000 đ) Lúa ĐX Lúa HT Ngô Lạc Đậu Khoai Sắn Khác
Thu từ chăn nuôi:
Chỉ tiêu Số lượng (con) Sản lượng (kg) Giá bán (1000đ) Giá trị sản lượng (1000đ) Lợn Trầu, bò Gia cầm Trứng, sữa SP phụ Khác
Thu từ nuôi trồng thủy sản và đánh bắt tự nhiên:
Chỉ tiêu ĐVT Diện tích Sản lượng Giá bán (1000 đ) Giá trị sản lượng (1000 đ) Tơm Cá Khác
Thu từ hoạt động ngành nghề, dịch vụ và thu khác Chỉ tiêu Giá trị (1000đ) LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 Ngành nghề Dịch vụ Trợ cấp, bảo hiểm Lãi gửi tiết kiệm Thu khác
Tổng
5. Tình hình khó khăn, trở ngại của lao động trong hộ?
a. Thiếu vốn
b. Thiếu cơ sở hạ tầng c. Thiếu lao động
d. Thiếu trình độ chun mơn e. Khó khăn khác
Lao động 1................................................Lao động 2......................................... Lao động 3................................................Lao động 4.......................................... Lao động 5................................................Lao động 6..........................................
6. Nguyện vọng của lao động trong hộ?
a. Được hỗ trợ vốn b. Đi học nghề
c. Có việc làm phù hợp ở địa phương d. Được hỗ trợ cơ sở vật chất kỷ thuật e. Nguyện vọng khác
Lao động 1................................................Lao động 2......................................... Lao động 3................................................Lao động 4.......................................... Lao động 5................................................Lao động 6..........................................