Kết quả điều tra về bồi dưỡng đội ngũ GVCNL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 86)

Bảng 2 .5 Nhận thức về mức độ quan trọng của đội ngũ GVCNL

Bảng 2.14 Kết quả điều tra về bồi dưỡng đội ngũ GVCNL

STT Nội dung

CBQL Giáo viên

X ĐLC TB X ĐLC TB

1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

GVCNL. 3.57 0.77 4 3.71 0.71 5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 1 2 3 CBQL Giáo viên

2 Hiệu trưởng phân công nhân sự

thực hiện bồi dưỡng. 3.69 0.67 6 3.62 0.64 3

3

Hiệu trưởng chỉ đạo phối hợp giữa BGH, Tổ chủ nhiệm, GVCN, Đoàn – Đội trong công tác chủ nhiệm và triển khai các hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp.

3.66 0.72 5 3.64 0.68 4

4

Hiệu trưởng giám sát việc tham gia các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ của GV.

3.40 0.60 2 3.72 0.60 6

5 Đánh giá kết quả, ghi nhận việc

thực hiện bồi dưỡng GVCNL. 3.46 0.65 3 3.60 0.65 2 6 Điều chỉnh những thiếu sót trong

suốt quá trình bồi dưỡng GVCNL. 3.26 0.61 1 3.21 0.47 1

Từ kết quả ở bảng 2.14 chúng tơi nhận thấy:

Tính trung bình chung của 6 nội dung có trên 78.6% người được hỏi cho rằng Hiệu trưởng có thực hiện các nội dung quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNL qua nhiều hình thức, chỉ có 10% người được hỏi cho rằng Hiệu trưởng không thực hiện. Điều này chứng tỏ hầu hết Hiệu trưởng các trường nghiên cứu đã có sự quan tâm, theo dõi cơng tác quản lí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNL một cách thường xuyên.

Tóm lại, có 78.6% người được hỏi cho rằng Hiệu trưởng có thực hiện các nội dung về quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNL. Tuy nhiên về kết quả thực hiện, đa số ý kiến đều xác định kết quả thực hiện chỉ ở mức trung bình đạt điểm trung bình từ 3.21 đến 3.72. Đây là ý kiến phù hợp, vì hiện nay việc quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNL là một khâu chưa được các Hiệu trưởng quan tâm đúng mức. Do vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng cũng cịn nhiều hạn chế và mang tính hình thức, đối phó. Với thực tế hiện nay, cần phải có những biện pháp thật cụ thể, tích cực và thường xun trong hoạt động quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNL góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác này.

Biểu đồ 2.12. Biểu đồ về bồi dưỡng đội ngũ GVCNL 2.3.4.3. Việc triển khai chế độ, chính sách đối với đội ngũ GVCNL

Chúng tôi tiến hành khảo sát, trưng cầu ý kiến của CBQL, GVCN của các trường TH tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long bằng hệ thống câu hỏi về các nội dung có liên quan đến việc triển khai chế độ, chính sách đối với GVCNL. Kết quả thể hiện ở bảng 2.15 dưới đây:

Bảng 2.1.5. Kết quả về việc triển khai chế độ, chính sách đối với đội ngũ GVCNL

ST

T Nội dung

Mức độ thực

hiện CBQL Giáo viên

Khơng X ĐLC TB X ĐLC TB

1 Chế độ chính sách

đãi ngộ 72,3% 27.7% 3.46 0.65 1 3.05 0.67 1

2 Chế độ khen thưởng 68,4% 31.6% 3.51 0.65 2 3.22 0.59 3 3 Điều kiện cơ sở vật

chất 62,3% 37.7% 3.54 0.81 3 3.22 0.62 2

4

Điều kiện bồi dưỡng

chuyên môn, nghiệp 67,2% 32.8%

3.71 0.82 4 3.73 0.69 4 TC 67.5% 32.5% 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 1 2 3 4 5 6 CBQL Giáo viên

Từ kết quả ở bảng 2.13 chúng tơi nhận thấy:

Tính trung bình chung của các nội dung về việc triển khai chế độ, chính sách đối với đội ngũ GVCNL được trên 67.5% đối tượng khảo sát đánh giá là hiệu trưởng có thực hiện. Điều đó đã cho thấy CBQL đã có sự quan tâm, chú trọng đến vấn đề này trong nhà trường. Tuy nhiên vẫn còn 32.5% đối tượng cho rằng Hiệu trưởng không quan tâm thực hiện công tác này. Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này chúng tơi được biết việc triển khai chế độ chính sách đối với GVCNL hiện nay được các trường thực hiện đầy đủ theo quy định chung đối với giáo viên. Chế độ giảm tiết theo Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, quy định GVCNL ở trường TH được giảm 3 tiết/tuần, theo tự đánh giá của CBQL cũng như của GV, điều này đã được Hiệu trưởng các trường thực hiện rất nghiêm túc. Ngoài những việc họ phải làm theo quy định như sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt ngồi giờ lên lớp, quản lí học sinh lao động…họ cịn phải suy nghĩ tìm biện pháp, gặp gỡ phụ huynh, giáo dục học sinh cá biệt, truy bài, thu tiền, danh sách biểu mẫu, hồ sơ, chuẩn bị cho các hoạt động của chi đội tạo ra một áp lực rất lớn. Đây là một băn khoăn chính đáng cần phải được nghiên cứu tháo gỡ kịp thời từ các nhà quản lí ở cấp vĩ mơ, nhất là chế độ chính sách về tiền lương cần được nâng lên đúng vị trí việc làm.

Trong các nội dung về việc triển khai chế độ, chính sách đối với đội ngũ GVCNL thì nội dung xếp hạng cao nhất về kết quả thực hiện là nội dung “HT thực hiện chế độ chính sách đối với GVCNL như nâng lương, phụ cấp, trợ cấp khó khăn, tiền thưởng, phúc lợi, tiền tăng giờ, chế độ nghỉ hè”, với ĐTB = 3.05 – 3.73, được thực hiện với kết quả khá, trong đó có nhiều ý kiến ở mức trung bình cho rằng chế độ khen thưởng chưa thật sự thúc đẩy. Đây là nội dung bắt buộc và có tính hành chính, pháp lý, là yêu cầu bắt buộc mà mọi Hiệu trưởng phải thực hiện để đảm bảo quyền lợi cho đội ngũ GVCNL theo

Luật giáo dục quy định. Theo kết quả điều tra thực trạng thì nội dung này đã được thực hiện nghiêm túc tại các trường TH và kết quả nằm ở mức trung bình.

Tóm lại, từ thực trạng trên chúng tôi nhận thấy có 67.5% đối tượng đánh giá Hiệu trưởng các trường TH đã thưc hiện việc triển khai chế độ, chính sách đối với đội ngũ GVCNL và mang lại kết quả cao, nhưng vẫn còn một số người được hỏi đánh giá Hiệu trưởng không thực hiện chiếm tỉ lệ 32.5%, song kết quả vẫn chỉ đạt được ở mức trung bình với điểm trung bình với điểm từ 3.05 - 3.73. Do đó, CBQL cần có các biện pháp để triển khai chế độ, chính sách, khen thưởng kịp thời đối với đội ngũ GVCNL trong nhà trường, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chính đáng cũng như khuyến khích được lịng đam mê với nghề của đội ngũ GVCNL.

2.3.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL

Quản lí mà khơng kiểm tra là khơng quản lí, bất kỳ CBQL cũng nhận thức được điều đó. Hoạt động kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng đối với hoạt động thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ GVCNL là rất quan trọng và cần thiết. Kết quả điều tra thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL được thể hiện ở bảng 2.16 dưới đây

Bảng 2.16. Kết quả kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL

STT Nội dung CBQL Giáo viên

X ĐLC TB X ĐLC TB

1

Xây dựng chỉ tiêu, tiêu chí, cho cả năm học, cho từng học kỳ, cho từng đợt thi đua.

3.60 0.65 4 3.60 0.63 5

2 Đánh giá chuyên môn và nghiệp

vụ công tác chủ nhiệm lớp. 3.57 0.69 2 3.61 0.63 6

3

Kiểm tra trình độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, thái độ rèn luyện cũng như hạnh kiểm của học sinh lớp chủ nhiệm.

4

Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác chủ nhiệm lớp.

3.60 0.69 3 3.59 0.74 4

5

Kiểm tra hoạt động chủ nhiệm lớp theo thời khóa biểu và thông qua giáo án chủ nhiệm.

3.71 0.71 6 3.73 0.64 7

6 Sử dụng phối hợp các phương

pháp, hình thức, kênh đánh giá 3.12 0.62 1 3.14 0.61 1 7 Phản hồi kết quả đánh giá GVCNL 3.69 0.63 4 3.49 0.70 2

Từ bảng 2.16 chúng tơi nhận thấy:

Tính trung bình chung của các nội dung cơng tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL được 81.9% đối tượng khảo sát đánh giá là Hiệu trưởng có thực hiện. Điều đó đã cho thấy CBQL đã có sự quan tâm, chú trọng đến vấn đề này trong nhà trường. Tuy nhiên vẫn còn 18.1% đối tượng cho rằng Hiệu trưởng không quan tâm thực hiện công tác này cho là quá hình thức.

Biểu đồ 2.13. Biểu đồ về kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL

Với điểm trung bình chung của công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL từ 3.12 đến 3.71, chúng tôi kết luận rằng thực trạng công tác này ở các trường TH huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long ở mức trung bình khá, tuy nhiên đa số ý kiến cho rằng trong kiểm tra, đánh giá chưa sử dụng phối hợp

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 1 2 3 4 5 6 7

Bảng 2.16. Kết quả kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL

CBQL Giáo viên

các phương pháp, hình thức, kênh đánh giá. Nội dung này được đánh giá mức độ trung bình 3,12 – 3,1 xếp thứ bậc 1. Điều đó cho thấy, các CBQL chưa có sự quan tâm trong quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL ở đơn vị mình, các CBQL cần đặc biệt quan tâm đề ra biện pháp để khắc phục trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa chất lượng cơng tác này ở đơn vị mình.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

2.4.1. Mặt mạnh

Kết quả khảo sát trên 35 CBQL và 100 GV cho thấy việc quản lí đội ngũ GVCNL đã được quan tâm và đánh giá cao, đây là một trong những tiền đề quan trọng để thực hiện quản lí đội ngũ GVCNL có hiệu quả. Minh chứng cho điều đó là hoạt động này đã được đặt trong cơng tác quản lí tổng thể các hoạt động giáo dục chung của nhà trường. Không những thế, hoạt động này cũng được tiến hành một cách tồn diện và có hệ thống bắt đầu từ khâu quản lí thực hiện kế hoạch việc bố trí, phân cơng đội ngũ GVCNL, quản lí việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNL, quản lí việc thực hiện cơ chế, chính sách đối với đội ngũ GVCNL…cho đến khâu quản lí việc kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL.

- Số lượng: đảm bảo về số lượng theo quy định mỗi GVCN trên 1 lớp (450 giáo viên/448 lớp).

- Chất lượng đội ngũ: trong quá trình đổi mới giáo dục, tỷ lệ đội ngũ GVCNL bậc TH ở huyện Tam Bình đã đươc cơng nhận có trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt chuẩn và trên chuẩn cao. Đây là điều kiện để mỗi GVCNL tạo uy tín riêng cho mình, đồng thời với trình độ cao, có nhận thức tốt là điều kiện cần để Hiệu trưởng xây dựng tính đồng thuận trong đội ngũ GVCNL và tiến đến xây dựng đội ngũ GVCNL trong mỗi nhà trường trở thành một tổ chức biết học hỏi.

50,5% ở độ tuổi 30 – 40 tuổi), có số GVCNL trẻ năng động, sáng tạo, nhiệt tình, ham học hỏi, có hồi bão, cầu thị dễ tiếp thu tri thức mới, am hiểu công nghệ thơng tin. Những đặc điểm đó rất cần thiết trong việc tiếp cận, gần gũi, đồng cảm với học sinh và trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh bậc TH.

- Đội ngũ GVCNL có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt, có lý tưởng, có tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm, u thương học sinh. Tuy đời sống cịn nhiều khó khăn, áp lực nhưng có thầy cơ giáo hết lịng yêu thương học sinh, thật sự tìm thấy niềm vui và cố gắng vượt khó, học tập nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đây cũng là một ưu điểm rất lớn giúp cho hoạt động quản lí của Hiệu trưởng diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn.

- Năng lực chun mơn: có năng lực sư phạm đáp ứng tương đối khá tốt yêu cầu công tác chủ nhiêm hiện nay.

- Năng lực hiểu biết: có các biện pháp để bồi dưỡng thêm năng lực dạy học, giáo dục và hiểu biết cho đội ngũ GVCNL, khả năng hiểu biết các vấn đề của khoa học, chính trị xã hội, chun mơn đào tạo, lý luận giáo dục, dạy học, tâm lý và các khả năng về nghiệp vụ sư phạm.

- Việc lập kế hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, triển khai chế độ và kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL được lãnh đạo cấp trên và nhà trường rất quan tâm và thực hiện đầy đủ những nội dung, yêu cầu để làm cơ sở cho phát triển đội ngũ GVCNL trường TH. Cụ thể là:

+ Đối với việc lập kế hoạch phát triển đội ngũ GVCNL: xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ, trực trạng về đội ngũ tại đơn vị mình về số lượng đủ - thiếu, chất lượng đã đáp ứng được yêu cầu, cơ cấu đồng bộ, các quy định, các tiêu chí về trình độ, phẩm chất và năng lực của GVCNL, kết hợp các biện pháp thực hiện.

+ Đối với việc tuyển chọn, phân công, sử dụng đội ngũ GVCNL: được thực hiện khá nghiêm túc dưới sự quyết đốn của Hiệu trưởng vì đây là cơng việc rất quan trọng và đầy trách nhiệm.

+ Về việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNL cũng được nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ GVCNL tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

+ Việc thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật GVCNL trường TH được thực hiện kịp thời và đúng quy định.

+ Nội dung kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL: được các cấp quản lí và nhà trường quan tâm, có xây dựng được kế hoạch kiểm tra theo các tiêu chí, chỉ tiêu cụ thể theo từng mốc thời gian với nội dung phù hợp với quy định.

Nhìn chung, quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long có thực hiện và ở một số nội dung đã thực hiện thường xuyên, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế cần được khắc phục.

2.4.2. Mặt yếu

Bên cạnh những mặt mạnh về quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, hoạt động này vẫn còn những hạn chế cần được tìm ra nguyên nhân và đề ra biện pháp để khắc phục nhằm thực hiện hoạt động có hiệu quả hơn.

- Về phẩm chất, năng lực GVCNL:

+ Đội ngũ GVCN tuy đầy đủ, đáp ứng yêu cầu giáo dục nhưng chất lượng chưa đồng đều và chưa có chiều sâu. Giáo viên, CBQL được trẻ hoá nên thiếu kinh nghiệm, nhận thức chưa sâu sắc và tồn diện về vai trị, nhiệm vụ của mình.

+ Một số ít giáo viên chưa tâm huyết, thiếu trách nhiệm, chưa nhiệt tình ngại khó, lánh nặng tìm nhẹ và thiếu chủ động với cơng tác chủ nhiệm, làm việc thiếu dứt khốt, khơng tạo được cái uy và chữ tín với học sinh nên chưa

được sự tôn trọng của học sinh; chưa vận dụng các phương pháp giáo dục một cách linh hoạt, tình trạng cứng nhắc, rập khn vẫn cịn nhiều do đó hiệu quả giáo dục chưa cao. Điều đó đã làm cản trở quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục.

+ Thiếu các biện pháp để bồi dưỡng thêm năng lực dạy học, giáo dục và hiểu biết cho đội ngũ GVCNL, bên cạnh đó GVCNL cũng cần tự học tập, tự bồi dưỡng để tự nâng cao năng lực dạy học và năng lực hiểu biết đạt chuẩn quy định của giáo viên.

+ Một bộ phận giáo viên năng lực sư phạm, hiểu biết cịn yếu kém, khơng theo kịp với u cầu đổi mới giáo dục, trình độ có hạn nhất là trình độ ngoại ngữ, nên áp dụng vận dụng phương pháp dạy học còn lúng túng chưa tạo lập được uy tín với học sinh và phụ huynh. Khả năng giao tiếp giữa Thầy- Thầy, Thầy -Trò, Trò-trò, Thầy-Phụ huynh học sinh cịn hạn chế, do đó việc phối hợp cịn nhiều hạn chế và gặp phải nhiều khó khăn.

+ Đội ngũ GVCNL dù có trình độ chun mơn trên chuẩn nhưng kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)