3.2. Đề xuất các biện pháp quản lÍ hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các
3.2.6. Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá trong hoạt động giáo dục
hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú
- Mục đích thực hiện
Kiểm tra là một chức năng cơ bản của cơng tác quản lý, thơng qua hoạt động kiểm tra, CBQL nắm rõ thơng tin về việc thực hiện những kế hoạch, mục tiêu và đĩ đề ra những giải pháp động viên, giúp đỡ và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức thực hiện.
Kiểm tra cơng tác GDHN trong nhà trường là một hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động GDHN nhằm mục đích thu thập thơng tin chính xác về thực trạng hoạt động GDHN của đơn vị củng như xác định các mức độ thực hiện, các yếu tố ảnh hưởng, từ đĩ tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp để tổ chức các hoạt động GDHN cĩ hiệu quả.
Qua kiểm tra đánh giá, CBQL xem xét và đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ của những cá nhân hoặc tập thể tham gia tổ chức các hoạt động GDHN, qua đĩ CBQL sẽ tuyên dương khen thưởng những cá nhân hoặc tập thể hồn thành tốt nhiệm vụ và phê bình gĩp ý những cá nhân hoặc tập thể chưa làm tốt nhiệm vụ.
- Nội dung thực hiện
Kiểm tra chuyên mơn gồm kiểm tra nghiệp vụ chuyên mơn, quy chế chuyên mơn, thực hiện nền nếp chuyên mơn và kết quả của GDHN.
CBQL ở các trường cần xây dựng kế hoạch kiểm tra từ đầu năm học, thực hiện kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra nội bộ trong đơn vị. Thành phần được kiểm tra là những GV tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nhiệp như: giáo viên chủ nhiệm, GVBM, giáo viên giảng dạy mơn hướng nghiệp, tổ tư vấn hướng nghiệp. Nội dung kiểm tra bao gồm: việc thực hiện kế hoạch hoạt động GDHN, kiểm tra thực hiện tiết giảng dạy mơn hướng nghiệp, kiểm tra việc lồng ghép GDHN thơng qua mơn học, kiểm tra việc tổ chức các hoạt động ngoại khĩa về GDHN. Ngồi ra, CBQL cần kiểm tra các cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị để phục vụ cho các hoạt động GDHN tại đơn vị.
- Cách thức thực hiện
Nhà trường thành lập ban kiểm tra nội bộ gồm: Hiệu trưởng làm trưởng ban, các phĩ hiệu trưởng làm phĩ ban và các tổ trưởng, Ban thanh tra nhân dân là thành viên. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra theo từng giai đoạn trong năm học, cĩ thể là kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kì và kiểm tra theo chuyên đề, cơng bố kế hoạch kiểm tra các thành viên trong hội đồng sư phạm nắm rõ, để thực hiện kiểm tra cĩ hiệu quả nhà trường cần xây dựng các tiêu chí đánh giá về tổ chức các hoạt động GDHN, kiểm tra về hồ sơ sách của giáo viên về tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo viên luơn phải chính xác, cơng bằng, khác quan, vì vậy để đánh giá hiệu quả cơng tác hoạt động giáo dục hướng nghiệp ban giám hiệu cần kiểm tra kế hoạch hoạt động của các lực lượng tham gia GDHN căn cứ mức độ hoạt động của từng cá nhân để đánh giá hiệu quả các hoạt động GDHN.
Ngồi cơng tác kiểm tra chuyên mơn của giáo viên ban giám hiệu thường xuyện kiểm tra về nội dung hình thức tổ chức các hoạt động GDHN.
Đê cơng tác tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp đạt hiệu quả cao trong năm học ban giám hiệu phải thường tăng cường kiểm tra về cơ sở vật chất và bổ sung các trang thiết bị mới nhằm đáp ứng nhu cầu trong cơng tác hướng nghiệp tại đơn vị. Ban Giám hiệu nhà trường thành lập bộ phận kiểm tra đánh giá, đĩ là những người cĩ chuyên mơn vững vàng, cĩ phẩm chất và nhân cách tốt, nhiệt tình, cĩ uy tín, cĩ sức thuyết phục, luơn thể hiện sự khách quan, cơng bằng trong kiểm tra, đánh
giá. Mỗi trường cần phải xây dựng được tiêu chuẩn đánh giá, thi đua rõ ràng, khen thưởng kịp thời để động viên những GV thực hiện tốt quy chế, nền nếp chuyên mơn và đạt kết quả tốt trong giáo dục hướng nghiệp.
Tĩm lại, 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường THCS DTNT tỉnh Sĩc Trăng mà tác giả trình bảy ở trên cĩ vai trị hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động GDHN tại các trường THCS DTNT, mỗi biện pháp cĩ một vai trị, ý nghĩa và tầm quan trọng riêng. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng chúng cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Vận dụng các biện pháp quản lý trên sẽ cĩ tác dụng khơi dậy và phát huy các nguồn lực cơ bản của nhà trường gĩp phần ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo học sinh người dân tộc thiểu số ở các vùng kinh tế xã hội đặc biệt khĩ khăn ở Sĩc Trăng theo mục tiêu mà Đảng, Nhà nước và Ngành Giáo dục đã đề ra.