Các biện pháp quản lý hoạt động GDHN được tác giả nêu ra ở trên chính là các yếu tố khách quan cĩ tác dụng thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động tổ chức GDHN cho học sinh. Mỗi biện pháp đều cĩ ý nghĩa và vai trị quan trọng riêng, nhằm tác động mạnh mẽ vào quá trình giáo dục nĩi chung và giáo dục hướng nghiệp nĩi riêng. Tuy nhiên, trong quá trình tác động các biện pháp khơng thể tách rời độc lập nhau mà chúng cĩ mối quan hệ thống nhất với nhau, tác động qua lại với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Biện pháp tăng cường tuyên truyền về cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho lực lượng giáo dục tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú là biện pháp quan
trọng hàng đầu đĩng vai trị nền tảng cho các biện pháp khác, bởi vì bản thân mỗi lực lượng giáo dục là một chủ thể của hoạt động nhận thức, do đĩ họ cần phải tự giác, tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động GDHN cho học sinh mới cĩ hiệu quả. Nếu người làm cơng tác GDHN khơng nhận thức đúng đắn về vai trị, ý nghĩa thì mọi biện pháp khác đều vơ nghĩa.
pháp sau khi lực lượng giáo dục nhận thức đầy đủ về cơng tác hướng nghiệp cho học sinh thì yêu cầu cấp thiết nhất đối với giáo viên là đổi mới nội dung lồng ghép GDHN theo hướng phát huy năng lực của học sinh thơng qua các mơn học, trong quá trình lên lớp hoặc ngồi giờ lên lớp, học sinh sẽ tích cực hố các hoạt động đây là tiền đề rất quan trọng thúc đẩy tính tự giác, tìm tịi sáng tạo và rèn luyện kỹ năng để phù hợp với sở thích và năng lực của mình.
Các trường THCS dân tộc nội trú ở tỉnh Sĩc Trăng cĩ nhiệm vụ nuơi và dạy con em người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, các em chủ yếu sống ở trường nhiều hơn ở gia đình, sau khi được các lực lượng giáo dục nhận thức đầy đủ về cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh thì lực lượng này cần tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình để thống nhất nhằm xác định năng lực của học sinh từ đĩ định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau khi các em tốt nghiệp THCS để các em cĩ cơ sở khoa học để chọn nghề trong tương lai, phù hợp với nhu cầu lao động trong xã hội.
Ngồi ra cịn cĩ các biện pháp rất quan trọng nữa đĩ là tăng cường cơng tác quản lí cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị và kiểm tra, đánh giá kết về cơng tác GDHN cho học sinh, đây là những biện pháp cĩ tác dụng tích cực đối với hoạt động giáo dục nĩi chung và hoạt động GDHN nĩi riêng của nhà trường Thơng qua kiểm tra, đánh giá sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng làm cơng tác giáo dục hướng nghiệp hình thành động cơ, thái độ, thĩi quen, tinh thần trách nhiệm cao, giúp học sinh cĩ năng lực xác định nghề nghiệp cho bản thân. Đồng thời qua kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên cĩ cơ hội kiểm nghiệm việc đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp dạy học, trên cơ sở đĩ sẽ lựa chọn phương pháp tối ưu nhất để tổ chức các hoạt động giáo dục chung cho tồn trường.
Tĩm lại, sáu biện pháp quản lí hoạt động GDHN cho học sinh tại các trường THCS DTNT ở tỉnh Sĩc Trăng mà tác giả trình bảy ở trên cĩ vai trị hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động GDHN cho học sinh các trường THCS DTNT, mỗi biện pháp cĩ một vai trị, ý nghĩa và tầm quan trọng riêng. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng chúng cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, thúc
đẩy nhau cùng phát triển. Thực hiện tốt các biện pháp quản lí trên sẽ cĩ tác dụng khơi dậy và phát huy các nguồn lực cơ bản gĩp phần ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục cho người dân tộc thiểu số ở các vùng kinh tế xã hội đặc biệt khĩ khăn của Sĩc Trăng theo mục tiêu mà Đảng, Nhà nước và Ngành Giáo dục đã đề ra.