ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 - cả năm (Trang 155)

II. Chiều của lực điện từ Quy tắc bàn tay trái.

ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cách sử dụng tiết kiệm điện năng.

2. Kĩ năng:

- Nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhà máy điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện hạt nhân.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ các nhà máy điện, pin mặt trời, dây dẫn, quạt điện.

2. Học sinh:

- Ôn lại các kiến thức có liên quan.

III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

Lớp: 9 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: nêu nguyên tắc biến đổi năng lượng của nhà máy nhiệt điện và thủy điện?

Đáp án: trong nhà máy nhiệt điện thì năng lượng của nhiên liệu được chuyển hóa thành điện năng. Còn trong nhà máy thủy điện thì thế năng của nước trong hồ chứa được chuyển hóa thành điện năng.

3. Bài mới:

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

HS: nêu các hiện tượng chứng tỏ gió có năng lượng

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

HS: suy nghĩ và trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1

- gió làm đổ cây cối, nhà cửa, làm đắm thuyền …  gió có cơ năng. C1: năng lượng của gió  động

năng của cánh quạt  động năng của Roto  điện năng trong Stato.

Hoạt động 2: (10’) GV: hướng dẫn HS trả lời C2 HS: thảo luận với câu C2

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2

II. Pin mặt trời: C2: - tổng điện năng sử dụng là: 2750 (W) - ta thấy: 1 m2 pin sinh ra được 140 W x m2 pin sinh ra được 2750 W Vậy: ) ( 6 , 19 140 2750 . 1 2 m x= = Hoạt động 3: (5’)

HS: đọc và nêu thông tin về nhà máy điện hạt nhân

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.

III. Nhà máy điện hạt nhân: SGK

Hoạt động 4: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3

IV. Sử dụng tiết kiện điện năng: C3:

- Điện  Cơ: quạt điện, máy bơm nước, máy sát thóc …

- Điện  Nhiệt: Bóng đèn, nồi cơm điện, bàn là …

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4

- Điện  Quang: Bóng tuýp, đèn LED, đèn laze …

C4: dùng động cơ điện và máy phát điện tốn ít năng lượng hơn vì hiệu suất của chúng rất cao (96%).

4. Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 69 ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học trong học kỳ II

2. Kĩ năng:

- Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Hệ thống câu hỏi + bài tập

2. Học sinh:

- Ôn lại các kiến thức có liên quan.

III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

Lớp: 9 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (10’)

GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập

HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận

chung cho từng câu hỏi của phần này

I. Lý thuyết:

- Nêu định nghĩa về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

- Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?

- Nêu sự khác nhau cơ bản về tính chất của 2 loại thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?

- Phân biệt mắt và máy ảnh? - Nêu mối quan hệ giữa ánh sáng

trắng và ánh sáng màu?

- Nêu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?

Hoạt động 2: (25’) GV: nêu đầu bài và gợi ý

- Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu kính là các tia nào?

- Sau khi qua thấu kính thì tia ló có đặc điểm như thế nào?

HS: suy nghĩ và trả lời

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.

GV: nêu đầu bài

II. Bài tập:

Bài 1: Vẽ ảnh của vật AB? a,

b,

Bài 2: Vẽ ảnh của vật AB ? nhận xét về đặc điểm của ảnh A’B’ ?

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

HS: suy nghĩ và trả lời

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

HS: thảo luận với bài 3

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho bài này.

Bài 3: Cho hình vẽ như bài 2

Tính chiều cao và khoảng cách của ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính là 24cm, tiêu cự của thấu kính là 12cm.

4. Củng cố: (7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

     

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 70

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 - cả năm (Trang 155)