SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 - cả năm (Trang 121)

II. Chiều của lực điện từ Quy tắc bàn tay trái.

SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm ảnh trên phim.

2. Kĩ năng:

-Vẽ được ảnh của vật đặt trước máy ảnh.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Mô hình máy ảnh, thấu kính hội tụ.

2. Học sinh:

- Thước, bút chì …

III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

Lớp: 9 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (0’)3. Bài mới: 3. Bài mới:

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (8’)

GV: cho HS quan sát mô hình máy ảnh HS: quan sát và nêu cấu tạo của máy ảnh GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận

chung cho phần này.

I. Cấu tạo của máy ảnh: Gồm 2 bộ phận chính:

- Vật kính: là một thấu kính hội tụ - Buồng tối

ngoài ra còn có phim để chứa ảnh. Hoạt động 2: (10’)

HS: suy nghĩ và trả lời C1+C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1+C2

HS: làm TN và thảo luận với câu C3+C4 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho

II. ảnh của một vật trên phim: 1. Trả lời câu hỏi:

C1: ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C2: ta thấy ảnh thật và ngược chiều với vật nên vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ:

2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.

HS: đọc kết luận trong SGK C4: - xét ∆ABO ~ ∆A’B’O ta có: O A AO B A AB ' ' ' = thay số ta được: 40 5 200 ' ' = = B A AB 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (10’) HS: quan sát để nhận dạng các bộ phận của máy ảnh HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6

III. Vận dụng: C5:

tùy vào học sinh C6: - xét ∆ABO ~ ∆A’B’O ta có: O A AO B A AB ' ' ' = thay số ta được: ) ( 2 , 3 ' ' 6 300 ' ' 160 cm B A B A = ⇒ = 4. Củng cố: (15 phút)

Câu hỏi: ảnh của một cái cây trên phim trong máy ảnh cao 2 (cm). Hỏi cái cây này ở ngoài cao bao nhiêu biết rằng cái cây cách vật kính của máy ảnh là 5 (m) ?

Đáp án: - xét ∆ABO ~ ∆A’B’O ta có: O A AO B A AB ' ' ' = thay số ta được: ) ( 250 4 500 2 AB cm AB = ⇒ =

Vậy cái cây ngoài thật cao 2,5 (m).

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 54 MẮT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết được cấu tạo của mắt, điểm cực cận và cực viễn của mắt.

2. Kĩ năng:

- So sánh được mắt với máy ảnh.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Mô hình máy ảnh, thấu kính hội tụ.

2. Học sinh:

- Bảng thử thị lực

III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

Lớp: 9 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: nêu cấu tạo của máy ảnh? đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh?

Đáp án: máy ảnh có cấu tạo chính gồm vật kính (thấu kính hội tụ) và buồng tối. ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn so với vật.

3. Bài mới:

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (10’)

HS: đọc thông tin và nêu cấu tạo chính của mắt.

I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo:

- gồm 2 bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới:

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

HS: thảo luận với câu C2

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2

+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất lỏng trong suốt và mềm.

+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.

2. So sánh mắt và máy ảnh: C1:

- giống nhau: đều có 2 bộ phận đóng vai trò như thấu kính hội tụ và màn hứng ảnh.

Hoạt động 2: (5’)

GV: cung cấp thông tin về sự điều tiết của mắt.

HS: nắm bắt thông tin và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, sau đó đưa ra kết luận chung.

II. Sự điều tiết:

SGK

C2: khi nhìn các vật ở xa thì tiêu cự của thể thủy tinh dài hơn so với khi nhìn các vật ở gần.

Hoạt động 3: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4

III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: SGK

C3: tùy vào học sinh C4: tùy vào học sinh

Hoạt động 4: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5

IV. Vận dụng: C5: - Xét ∆ABO ~∆A’B’O ta có: O A AO B A AB ' ' ' = thay số ta được:

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6

)( ( 8 , 0 ' ' 2 2000 ' ' 800 cm B A B A = ⇒ =

C6: khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì ảnh ở gần tiêu điểm --> tiêu cự của thể thủy tinh là dài nhất. Ngược lại khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh là ngắn nhất.

4. Củng cố: (4’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 55 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết được các biểu hiện của mắt cận và mắt lão

2. Kĩ năng:

- Nắm được cách khắc phục mắt cận và mắt lão.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ.

2. Học sinh:

- Kính cận, kính lão.

III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

Lớp: 9 Tổng: Vắng:

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 - cả năm (Trang 121)