II. Chiều của lực điện từ Quy tắc bàn tay trái.
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
2. Kĩ năng:
- So sánh được sự khác biệt của máy phát điện trong kĩ thuật.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Mô hình máy phát điện xoay chiều, khung dây, nam châm
2. Học sinh:
- Tìm hiểu thêm thông tin trong sách báo, tivi …
III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu định nghĩa và cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Đáp án: dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. Để tạo ra dòng điện xoay chiều thì có thể cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuôn dây quay trong từ trường của nam châm.
3. Bài mới:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (15 phút) HS: quan sát sau đó trả lời C1
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C2
HS: đọc kết luận trong SGK
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
1. Quan sát: C1:
- giống nhau: đều có nam châm và cuộn dây
- khác nhau: nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
C2: khi nam châm (cuôn dây) quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên và trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều cảm ứng. 2. Kết luận:
SGK Hoạt động 2: (10’)
GV: nêu đặc tính kĩ thuật của máy phát điện xoay chiều
HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ và nêu cách làm quay máy phát điện
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật: 1. Đặc tính kĩ thuật: Umax = 25000 (V) Imax = 2000 (A) Pmax = 300 (MW) f = 50 (HZ).
2. Cách làm quay máy phát điện: - Có nhiều cách làm quay mát phát điện như: dùng động cơ nổ, tuabin nước, cánh quạt gió …
Hoạt động 3: (5’) HS: thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày
III.Vận dụng: C3:
* Cấu tạo:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
cuộn dây
- khác nhau: nam châm ở máy phát điện mạnh hơn nhiều so với đinamô.
* Hoạt động:
- giống nhau: đều có sự quay tương đối giữa nam châm và cuộn dây. - khác nhau: vì có cấu tạo rất lớn
nên phải quay máy phát điện bằng cách gián tiếp.
4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 39
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀUI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Biết cách đo U và I của dòng xoay chiều
2. Kĩ năng:
- Đo được U và I của dòng xoay chiều.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nam châm điện, nguồn điện, ampe kế, vôn kế …
2. Học sinh:
III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
Đáp án: máy phát điện xoay chiều gồm 2 bộ phận chính (nam châm – khung dây).
Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và khung dây thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
3. Bài mới:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (3’) HS: quan sát và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều: C1: - dòng điện có tác dụng nhiệt - dòng điện có tác dụng quang - dòng điện có tác dụng từ Hoạt động 2: (10’)
HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: đọc kết luận trong SGK
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều:
1. Thí nghiệm: C2:
- khi ta đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên nam châm cũng bị đổi chiều.
- thanh nam châm bị hút, đẩy liên tục do chiều của lực điện từ tác dụng lên nó thay đổi liên tục.
2. Kết luận:
SGK Hoạt động 3: (10’)
GV: làm thí nghiệm cho HS qua sát HS: lấy kết quả TN để nêu nhận xét GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này
III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều:
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
HS: đọc kết luận trong SGK.
GV: giải thích về giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều
kim dụng cụ đo cũng thay đổi theo.
b, ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ 0 c, đổi chiều của phích cắm thì ampe
kế và vôn kế vẫn hoạt động. 2. Kết luận:
SGK Hoạt động 4: (7’)
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
IV. Vận dụng:
C3: trong cả 2 trường hợp đèn sáng như nhau vì chúng có chung hiệu điện thế là 6V
C4: trong cuộn dây kín B có xuất hiện dòng điện cảm ứng vì chiều của các đường sức từ xuyên qua nó biến thiên liên tục theo thời gian.
4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 40