II. Chiều của lực điện từ Quy tắc bàn tay trái.
2. Kiểm tra: (15 phút)
Câu hỏi: nêu cấu tạo của mắt? so sánh với máy ảnh?
Đáp án: mắt gồm 2 bộ phận quan trọng là thể thủy tinh và màng lưới + Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng chất trong suốt và mềm + Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
- Cấu tạo của mắt tương tự như cấu tạo của máy ảnh nhưng mắt có cấu tạo tinh vi hơn.
3. Bài mới:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: đọc kết luận trong SGK
I. Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị: C1:
ý a, c, d
C2: mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm Cv của mắt ở xa hơn so với mắt bình thường. 2. Cách khắc phục:
C3: để nhận biết kính cận là thấu kính phân kì thì ta dùng 1 trong các cách sau đây:
+ So sánh phần rìa và phần ở giữa + Chiếu 1 chùm sáng song song qua
nó
+ Soi lên một dòng chữ C4:
- khi không đeo kính thì mắt không nhìn rõ vật AB vì vật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt.
- khi đeo kính, để nhìn rõ vật AB thì ảnh A’B’ phải hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt. * Kết luận:
SGK Hoạt động 2: (10’)
GV: nêu thông tin về đặc điểm của mắt lão
HS: nắm bắt thông tin
II. Mắt lão:
1. Những đặc điểm của mắt lão: SGK
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: làm TN và thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
C5: để biết kính cận là thấu kính hội tụ thì ta dùng 1 trong các cách sau:
- so sánh phần rìa và phần giữa của thấu kính.
- chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính
- soi thấu kính lên một dòng chữ. C6:
- khi không đeo kính thì mắt không nhìn rõ vật AB vì vật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt.
- khi đeo kính để nhìn rõ thì ảnh A’B’ phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Hoạt động 3: (5’) HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8
III. Vận dụng:
C7: để phân biệt là thấu kính hội tụ hay phân kỳ thì ta dùng 1 trong các cách sau đây:
- so sánh phần rìa và phần giữa của thấu kính.
- chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính
- soi thấu kính lên một dòng chữ. C8:
- khoảng cực cận của mắt người bị cận thị là ngắn hơn so với mắt người bình thường, còn khoảng cực cận của mắt người già dài hơn so với mắt người bình thường.
4. Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 56 KÍNH LÚP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm về kính lúp về số bội giác G
2. Kĩ năng:
- Biết cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Kính lúp, thấu kính hội tụ
2. Học sinh:
- Vật nhỏ, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
Lớp: 9 Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục?
Đáp án: mắt lão có đặc điểm là nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Để khắc phục tật mắt lão thì ta đeo kính lão là thấu kính hội tụ?
3. Bài mới:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (15 phút) GV: cung cấp thông tin về kính lúp HS: nắm bất thông tin
GV: cung cấp thông tin về số bội giác G
I. Kính lúp là gì? 1. Định nghĩa:
- Kính lúp là thấu kính hôi tụ có tiêu cự ngắn.
Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như 2X, 3X, 5X …
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: đọc kết luận trong SGK f G=25 2. Tiêu cự của kính lúp: C1: kính lúp có số bội giác G càng lớn thì có tiêu cự f càng ngắn. C2: GMin = 1,5X ta có Max Min f G = 25 7 , 16 5 , 1 25 25 = = = → Min Max G f (cm) 3. Kết luận: SGK Hoạt động 2: (8’)
HS: làm TN và thảo luận với câu C3 + C4
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 + C4
HS: đọc kết luận trong SGK
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:
1. Vẽ ảnh:
C3: ảnh ảo và lớn hơn vật
C4: để thu được ảnh trên thì ta phải đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự. 2. Kết luận:
SGK Hoạt động 3: (10’)
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: làm TN và thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
III. Vận dụng: C5:
- sửa chữa điện tử - Khám mắt
- Khám răng … C6:
4. Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 57 BÀI TẬP QUANG HÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Củng cố được về kiến thức của chương quang học.
2. Kĩ năng:
- Làm được các bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Đề bài + đáp án
2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
Lớp: 9 Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:3. Bài mới: 3. Bài mới:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (10’) GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: suy nghĩ và trả lời bài 1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này.
Bài 1:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: thảo luận với bài 2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
a, b, - xét ∆ABF ~ ∆OKF ta có: AF OF AB OK = thay số ta được: 3 4 12 = = AB OK mà OK = A'B'
vậy ảnh A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. Hoạt động 3: (15 phút)
GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: suy nghĩ và trả lời bài 3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này.
Bài 3:
a, điểm Cv của Hòa gần hơn so với của Bình nên Hòa bị cận nặng hơn.
b,
- Hòa và Bình phải đeo kính cận là thấu kính phân kì.
- Vì phải đeo loại kính phù hợp sao cho tiêu điểm F của thấu kính trùng với điểm Cv nên kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn.
4. Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 58 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các nguồn ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nguồn sáng, tấm lọc màu, giá quang học.
2. Học sinh:
- Giấy bóng màu, bình đựng, nước màu.
III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
Lớp: 9 Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:3. Bài mới: 3. Bài mới:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (5’)
GV: giới thiệu về các nguồn phát ra ánh sáng trắng
HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ và tìm ra các nguồn phát ra ánh sáng màu
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
I. Nguồn phát ánh sáng trằng và nguồn phát ánh sáng màu: 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng: - Mặt trời là một nguồn ánh sáng trắng rất mạnh - Bóng đèn ô tô, xe máy … là các nguồn ánh sáng trắng. 2. Các nguồn phát ánh sáng màu: - Các đèn LED phát ra ánh sáng màu - Bút laze thường dùng phát ra ánh sáng màu
- Các đèn dùng trong quảng cáo phát ra ánh sáng màu.
Hoạt động 2: (20’)
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu:
1. Thí nghiệm:
Hình 52.1 C1:
a, thu được ánh sáng màu đỏ b, thu được ánh sáng màu đỏ c, thu được ánh sáng màu đen (tối)
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
HS: làm các thí nghiệm tương tự trong điều kiện cho phép.
GV: đưa ra các kết luận chung cho phần này
HS: vận dụng trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C2
2. Các thí nghiệm tương tự: 3. Rút ra kết luận:
C2:
a, khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu thì thu được ánh sáng mang màu của tấm lọc màu nên ta có ánh sáng màu đỏ.
b, chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu thì cho ánh sáng cùng màu nên ta có ánh sáng màu đỏ. c, chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu khác thì cho ánh sáng có màu khác nên ta không thu được ánh sáng đỏ nữa.
Hoạt động 3: (12 phút) HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
III. Vận dụng:
C3: ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua các tấm nhựa màu.
C4: bình cá đựng nước pha màu đỏ đóng vai trò giống như tấm lọc màu đỏ.
4. Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 59 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Biết được các cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được ánh sáng trắng thành ánh sáng màu.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Lăng kính, nguồn sáng, tấm lọc màu, giá quang học.
2. Học sinh:
- Đĩa CD, gương phẳng, khay nước …
III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
Lớp: 9 Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:3. Bài mới: 3. Bài mới:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (15 phút)
GV: phát đồ và hướng dẫn HS làm thí nghiệm
HS: làm TN và thảo luận với câu C1+C2 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1+C2
I. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính:
1. Thí nghiệm 1:
Hình 53.1a + 53.1b
C1: ta thấy dải màu ánh sáng gồm: Đỏ - Da cam - Vàng - Lục -
Lam - Chàm - Tím. 2. Thí nghiệm 2:
Hình 53.1c C2:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
HS: suy nghĩ và trả lời C3+C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3+C4
HS: đọc kết luận trong SGK
biến mất, chỉ còn lại màu đỏ. - chắn tấm lọc màu xanh dải màu
biến mất chỉ còn lại màu xanh. b, chắn tấm lọc nửa xanh nửa đỏ
ta thấy đồng thời cả 2 vạch xanh và đỏ nằm lệch nhau. C3: ý b đúng. C4: vì từ một chùm ánh sáng trắng ta tách ra được nhiều ánh sáng màu khác nhau. 3. Kết luận: SGK Hoạt động 2: (7’)
HS: làm TN và thảo luận với câu C5+C6 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5+C6
HS: đọc kết luận trong SGK II. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 1. Thí nghiệm 3: Hình 53.2
C5: trên mặt đĩa CD có một dải ánh