HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 - cả năm (Trang 98)

II. Chiều của lực điện từ Quy tắc bàn tay trái.

HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

2. Kĩ năng:

- Làm được thí nghiệm kiểm tra

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Tia sáng, thước đo góc, đinh ghim

2. Học sinh:

- Thước đo góc, cốc đựng, nước

III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

Lớp: 9 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (0’)3. Bài mới: 3. Bài mới:

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (15 phút)

HS: quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận

chung

HS: đọc kết luận trong SGK GV: nêu một vài khái niệm HS: nắm bắt thông tin

GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1→ C2

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.

HS: hoàn thiện kết luận trong SGK HS: suy nghĩ và trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau

I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1. Quan sát: a, SI là đường thẳng b, IK là đường thẳng c, SIK là đường gấp khúc 2. Kết luận: SGK 3. Một vài khái niệm:

SGK 4. Thí nghiệm: C1: - tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - góc tới lớn hơn góc khúc xạ C2:

thay đổi góc tới và giữ nguyên điểm tới I và quan sát.

5. Kết luận:

SGK C3:

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

HS: nhận xét, bổ xung

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho phần này.

Hoạt động 2: (10’) HS: suy nghĩ và nêu dự đoán về sự truyền ánh sáng từ nước sang không khí GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra

HS: làm TN và thảo luận với câu C5+C6 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

HS: đọc kết luận trong SGK

II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí: 1. Dự đoán:

C4: đặt một tia sáng chiếu từ trong nước ra không khí rồi quan sát. 2. Thí nghiệm kiểm tra:

C5: vì đinh C che khuất đồng thời đinh ghim A và B nên đường nối từ A  C là đường truyền của tia sáng từ đinh A tới mắt.

C6: tia sáng bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và nước.

+ C là điểm tới + AB là tia tới + BC là tia khúc xạ + góc khúc xạ lớn hơn góc tới 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (9 phút)

HS: thảo luận với câu C7

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận

III. Vận dụng:

C7: hiện tượng khúc xạ và phản xạ AS:

- giống nhau: đều là hiện tia sáng bị đổi hướng trên đường truyền - khác nhau: hiện tượng khúc xạ AS

Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS

chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8

nửa mặt phẳng tới, góc khúc xạ không bằng góc tới. Còn hiện tượng phản xạ AS thì tia phản xạ và tia tới nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng tới, góc phản xạ bằng góc tới.

C8: ta nhìn thấy đầu của chiếc đũa vì có hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

4. Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

     

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 45

Một phần của tài liệu Giáo án lý 9 - cả năm (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w