II. Chiều của lực điện từ Quy tắc bàn tay trái.
2. Học sinh : Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức day - học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
:
2. Kiểm tra: (0’)3. Bài mới: 3. Bài mới:
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết.
GV: ra hệ thống các câu hỏi để học sinh tự kiểm tra lại các kiến thức đã học HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của
giáo viên
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho từng câu trả lời của HS
HS: nắm bắt thông tin.
(10’) I. Lý thuyết
Hoạt động 2: Vận dụng.
GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS làm bài tập 1
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho bài này GV: lưu ý các cách làm khác nhau của
(30’) II. Bài tập
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ
Biết R1 =10(Ω), UAB =15(V).
A B
Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS
bài này
HS: nắm bắt thông tin
GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS làm bài tập 2
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho bài này GV: lưu ý các cách làm khác nhau của
bài này
HS: nắm bắt thông tin
a, Tính điện trở của biến trở khi đó? b, Tính chiều dài của biến trở? Biết biến trở làm bằng dây đồng và có tiết diện 0,1 mm2?
Bài 2: Một ấm điện sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước ở 250C. Biết công suất của ấm là 1000W, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K . Tính thời gian đun sôi nước?
4. Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ôn lại các kiến thức có liên quan để giờ sau thi học kỳ I.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 36