Các chỉtiêu định lượng đánh giá vềnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đặng Minh Trí (Trang 31 - 33)

1 .Cơ SởLý Luận

1.1.9 Các chỉtiêu định lượng đánh giá vềnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

cốtình cho rị rỉ đểkích thích sựtị mị của khách hàng. Khi sản phẩm được xuất hiện trên kệhàng. Hoạt động Marketing tiếp tục tác động đến khách hàng thông qua các chương trình quảng cáo, các dịch vụhấp dẫn kèm theo, đội ngũ nhân viên tư vấn nhiệt tình. Thậm chí khi sản phẩm được bán ra, đến tay người tiêu dùng thì hoạt động Marketing vẫn cịn tiếp diễn thơng qua những tương tác đối với khách hàng, các dịch vụhỗtrợkèm theo sản phẩm, tư vấn sản phẩm khác, sửa chữa sản phẩm nếu có hư hỏng xảy ra… Hoạt động Marketing của doanh nghiệp luôn đi kèm với khách hàng, thậm chí cho dù đó khơng phải là khách hàng đang sửdụng sản phẩm của doanh nghiệp mình. Hoạt động này cịn giúp tìm kiếm thịtrường, khách hàng mục tiêu, thu hút khách hàng của đối thủcạnh tranh…Đểtăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp thì hoạt động Marketing là hoạt động khơng thểthiếu.

Thương hiệu:

Thương hiệu là một yếu tốphi vật thểnhưng cực kỳcần thiết trong quá trình cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là trong thời kỳhội nhập sâu rộng như hiện nay. Một thương hiệu mạnh, được biết đến rộng rãi sẽmang lại nhiều lợi thếtrong việc mởrộng thịtrường cung cấp sản phẩm. Góp phần cho việc phát triển nhanh. Yếu tốniềm tin của khách hàng trong q trình sửdụng sản phẩm dịch vụgóp phần cực kỳquan trọng trong việc cạnh tranh của công ty cũng như thu hút những khách hàng tiềm năng. Tiết kiệm chi phí cho việc truyền thơng, quảng bá sản phẩm.

1.1.9 Các chỉtiêu định lượng đánh giá vềnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp

Việc đánh giá khảnăng cạnh tranh của một doanh nghiệp là cực kỳcần thiết không chỉ đối với bản thân doanh nghiệp đểcó thểxác định được vịtrí của mình trên thị trường, đối với các nhà đầu tư đểcó thểcóđược các lựa chọn thơng minh mà cịn quan trọng đối với các đối thủcạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp, để đo lường được sức mạnh của đối thủ, đưa ra chiến lược cho doanh nghiệp mình.

Các chỉtiêu định lượng thường được dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh có thể kể đến như sau:

Cơng thức tính: GT = DTt  DTt 1

t 1

Trong công thức trên: GT t: Tốc độtăng doanh thu kỳnghiên cứu so với kỳgốc DT t: Doanh thu của kỳnghiên cứu

DT t-1: Doanh thu của kỳgốc

Chỉtiêu này đánh giá mức độtăng của doanh thu, khảnăng tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp. Ngồi ra, nó cịnđánh giá sựtăng lên hay giảm đi của thịphần doanh nghiệp trên thịtrường.

Tốc độtăng trưởng của doanh nghiệp tính theo lợi nhuận: Cơng thức tính

: GT = πt  πt 1

π

t 1

Trong công thức trên: GTπ: Tốc độtăng lợi nhuận của kỳnghiên cứu so với kỳgốc. Π t: Lợi nhuận kỳnghiên cứu

Π t-1: Lợi nhuận kỳgốc

Tốc độtăng trưởng tính theo lợi nhuận là chỉtiêu phản ánh chính xác hơn khi so sánh vềkhảnăng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần phải gắn liền với các chỉtiêu khác như tổng doanh thu, quy mô tổchức để đánh giá.

Chỉtiêu thịphần:

Đi kèm với chỉtiêu vềdoanh thu, thịphần dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh và vịthếcủa doanh nghiệp trên thương trường.

Công thức: MS = Qi / Q

Trong đó: MS: Thịphần của doanh nghiệp Qi: Doanh thu của doanh nghiệp

Q: Tổng doanh thu tiêu thụtrên thịtrường.

Chỉtiêu thi phần nói lên mức độbao phủthịtrường của một doanh nghiệp, nói lên vai trị của doanh nghiệp đó trên thịtrường. Thơng qua sựbiến động của chỉtiêu thị phần, ta có thể đánh giá mức độhiệu quảtrong hoạt động của doanh nghiệp trong việc

D T

t

đánh giá các chiến dịch Marketing, các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu như doanh nghiệp tham gia vào một thịtrường q rộng lớn thì việc tính tốn chính xác được doanh thu thực tếcủa các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, địi hỏi nhiều thời gian và chi phí.

Mức độbiến động thịphầnΔMS = MSt– MS t-1: Phản ánh xu hướng, sựbiến động

vềkhảnăng cạnh tranh của sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất. Các chỉtiêu đánh giá nguồn nhân lực:

Người ta dùng chỉsốphát triển con người, hay còn gọi là chỉsốphát triển nhân lực HDI đểso sánh trìnhđộnguồn nhân lực giữa các quốc gia, lãnh thổ… HDI là chỉtiêu tổng hợp gồm ba tiêu chí cụthể: Trìnhđộphát triển kinh tế, Giáo dục, Y tế. Trong đó:

Chỉtiêu y tếtính bằng tuổi thọcủa người dân

Chỉtiêu Giáo dục đo bằng tỷlệngười lớn biết chữvà sốnăm đi học bình quân của người dân

Chỉtiêu trìnhđộphát triển kinh tế đo bằng GDP tính theo đầu người đểcó thểsuy ra mức sống của người dân.

HDI là một hệthống chỉtiêu, tuy còn nhiều những khiếm khuyết nhưng được thừa nhận và sửdụng rộng rãi từlâu tên nhiều lĩnh vực phát triển nhân lực.

Một phần của tài liệu Đặng Minh Trí (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w