1 .Cơ SởLý Luận
1.2 .1Các khái niệm chung vềmạng Internet
1.2.1.1 Mạng I nternet là gì?
Internet là một hệthống thơng tin tồn có thể được truy nhập cơng cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệthống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữliệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đãđược chuẩn hóa (giao thức IP). Hệthống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏhơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phủtrên tồn cầu.
Một cách dễhiểu hơn, đó là một hệthống gồm nhiều các máy tính được kết nối với nhau thơng qua nhiều hình thức (kết nối khơng dây và có dây). Kết nối khơng dây thường được sửdụng trong phạm vi, quy mơ nhỏ. Có thểdễdàng bắt gặp nhất trong
các quán cà phê, các doanh nghiệp… là hình thức kết nối với mạng Internet bằng Wifi – kết nối phạm vi hẹp. Phạm vi lớn hơn có thểbắt gặp đó là việc kết nối mạng Internet thông qua dịch vụ3G hay 4G của các nhà mạng – vẫn là kết nối không dây. Kết nối vào mạng Internet theo kiểu thuần túy (dùng cáp mạng) thường được sửdụng trong hệ thống các máy tính cần sự ổn định cao trong đường truyền mạng Internet đểcó thể hoạt động.
1.2.1.2 Mạng I nternet và quá trình phát triểnởViệt N am
Năm 1992, Việt Nam lần đầu tiên được kết nối với thếgiới thông qua đường dây điện thoại, mởra thời kỳtrao đổi thông tin số đối với người dân Việt Nam.
Đến năm 1995, nhu cầu sửdụng Internet tại Việt Nam ngày càng tăng đến mức chóng mặt. Đất nước ta bước vào giai đoạn thương mại hóa Internet và cơng ty đầu tiên mà viện công nghệthông tin Hà Nội hợp tác là Tập đồn bưu chính viễn thơng Việt Nam – VNPT đểcó thểcùng nhau phát triển dịch vụ.
Sau hai năm thửnghiệm, đến năm 1997, cụthểvào tháng 11 năm 1997. VNPT, NetNam và ba công ty khác trởthành những nhà cung cấp dịch vụInternet đầu tiên tại Việt Nam.
Internet Việt Nam sau gần hai thập kỷphát triển:
Tínhđến hết năm 2015, Việt Nam có xấp xỷ52% dân sốsửdụng mạng Internet. Một con sốkhơng hềnhỏnếu so sánh với tình hình kinh tế ởnước ta hiện nay. Internet tại Việt Nam đang trong thời kỳthịnh vượng với mức tăng tỷlệdân sốsửdụng đều qua các năm. Từtỷlệxấp xỷ26% vào năm 2012, đến năm 2015, tỷlệ đó đã tăng đến gấp đôi. Đặc biệt, cùng trong khoảng thời gian này, từtháng 4 năm 2013 đến tháng 4 năm 2016. Sốlượng người sửdụng Internet cáp quang tốc độcao đã tăng chóng mặt từ210.000 thuê bao lên đến 4.500.000 thuê bao. Tức là tăng hơn 21 lần chỉsau 3 năm. Một sựbùng nổthật sự.
Theo sốliệu thống kê từCục Viễn thơng tính tới hết tháng 4-2016, Việt Nam hiện có 4,57 triệu thuê bao internet cáp quang, gấp 1,6 lần lượng thuê bao internet cáp đồng. Trong 4 tháng đầu năm 2016, cảnước đã có thêm 940.000 thuê bao mới, tăng 26% so với cuối năm 2015. Độphủ(số đường băng rộng/hộgia đình) tại Việt Nam đạt 37%, tức là cứ3 hộgia đình thì có hơn một hộsửdụng băng thơng rộng cố định.
Xu hướng chuyển từcáp đồng sang cáp quang là điều mà các nhà mạng lớn đã dự liệu từtrước bởi đó là xu thếchung tồn cầu. Đón đầu xu thế, vài năm gần đây, các nhà cung cấp dịch vụ đã chủ động chuyển đổi hạtầng từcáp đồng sang cáp quangở
Hà Nội, TP HCM và các thành phốlớn nhằm cung cấp cho khách hàng sựlựa chọn tốt hơn trong thời kỳbùng nổthiết bịtruy cập Internet.
Internet Việt Nam so với Thếgiới và các nước trong khu vực:
Trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, tốc độmạng Internet của nước ta xếp thứ3 từdưới lên trong khu vực. Tốc độmạng trung bìnhởViệt Nam là 3.8 Mbps, xếp trên hai quốc gia là Philippines vàẤn độ. Điều đặc biệt khiẤn Độ, nơi được mệnh danh là văn phòng của thểgiới lại có tốc độkết nối Internet bình quân chậm thua chúng ta.
Trên thếgiới, Việt Nam hiện đang xếp thứ95 vềtốc độmạng Internet. Bất ngờlà một nước châu Á là Hàn Quốc lại có tốc độInternet trung bình cao nhất trên thểgiới với tốc độxấp xỷ27Mbps. Mỹ, một cường quốc vềcông nghệ, lại chỉ đứng thứ14 với tốc độtrung bình là 14,2Mbps.