1.5.NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA XÃHỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO D ỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xã hội hóa hoạt động giáo dục ở quận 12 thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)

trình xã hội hóa, quốc tế hóa nền kinh tế, phù hợp với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vận động trong cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thực hiện xã hội hóa giáo dục đảm bảo cho giáo dục thực sự là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội, đảm bảo huy động được mọi nguồn lực của xã hội để giáo dục phát triển mạnh mẽ.

1.4.2. Vai trị của xã hội hóa đối với việc hình thành nhân cách con người con người

Xã hội hóa khơng chỉ có vai trị thúc đẩy sự nghiệp giáo dục-đào tạo phát triển mà cịn có vai trị tích cực trong việc hình thành nhân cách con người. Bản chất của giáo dục mang tính xã hội sâu sắc. Con người là tổns hòa của các mối quan hệ xã hội. Nhân cách của con người hình thành và chịu tác động của cả 3 môi trường là nhà trường, gia đình và xã hội. Xã hội hóa giáo dục, huy động tồn xã hội làm giáo dục chính là để trả lại chức năng giáo dục của xã hội cho xã hội, thúc đây tiên trình xã hội hóa cá nhân, làm cho mọi người có đủ năng lực. phàm chất tham gia vào các mặt hoạt động xã hội. Nói cách khác, xà hội hóa giáo dục là quá trình xã hội nhIn nhận giáo dục như là một nhu cầu tự thân của xã hội, do xã hội quy định, xã hội cung cấp nguồn lực trên tình thần cộng đồng trách nhiệm và giáo dục đào tạo ra những con người trở thành nhân tố- người, trở thành nguồn nhân lực phục vụ tích cực cho xã hội, vI xã hội.

1.5.NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC

Giáo dục -đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu để phát triển kinh tế-xã hội. Thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của xã hội đối với vị trí vơ cùns quan trọng của giáo dục. Các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đồn thể phải dành sự chăm lo, đầu tư "trước hết và trên hết" cho sự phát triển giáo dục. Sự chăm lo, đầu tư này thể hiện bằng các chính sách cụ thể: ưu tiên dành quỹ đất để phát triển trường học; tơn vinh và có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho

các thầy cô giáo...

Cần liên kết các lực lượng xã hội, phát huy vai trị tích cực của gia đình, nhà trường, xã hội vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Thực hiện xã hội hóa giáo dục nhằm khơi dậy truyền thống hiếu học của dân tộc, làm cho mỗi gia đình, mỗi dịng họ, làng bản, xóm thơn hiểu rõ trách nhiệm và quyền lợi của Minh trong sự nghiệp "trồng người", từ đó tạo mọi điều kiện cho con cháu đến trường, đóng góp sức Minh vào sự phát triển giáo dục ở địa phương.

Thực hiện xã hội hóa giáo dục cũng nhằm huy động các nguồn đầu tư trong xã hội để phát triển sự nghiệp giáo dục. Cùng với ngân sách Nhà nước, các nguồn đóng góp, đầu tư này được sử dụng để xây dựng, phát triển cơ sở vật chất trường học, hỗ trợ điểu kiện cho học sinh nghèo hiêu học, góp phân chăm lo ơn định đời sống vật chất và tình thần cho các thầy cơ giáo...

Xã hội hóa giáo dục là một cuộc vận động lớn dưới sự lãnh đạo của Đảns, sự quản lý của Nhà nước và vai trò nòng cốt của ngành giáo dục. Như vậy, tiến hành xã hội hóa giáo dục, cần thực hiện có hiệu quả các nội dung sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xã hội hóa hoạt động giáo dục ở quận 12 thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)