3.2.2.Tổ chức đại hội giáo dục các cấp
3.2.5. Thực hiện có hiệu quả cuộc vận động dân chủ hóa nhà trường
qua các hoạt động phong phú như thể dục thể thao, vIII chơi giải trí, các sinh hoạt Đồn, Đội theo chủ đề giáo dục cụ thể "Ngày chủ nhật xanh", "Về nguồn"... Giáo dục khơng chỉ bó hẹp trong cánh cửa nhà trường. Các lực lượng xã hội, các nsành, các tổ chức xã hội, đặc biệt là các bậc cha mẹ học sinh đều tham gia vào quá trình giáo dục trẻ. Trẻ sẽ được giáo dục không chỉ trong nhà trường, bởi các thầy cô giáo, mà được siáo dục ở khắp mọi nơi, bởi những người lớn trong gia đình và ngồi xã hội. Để giáo dục trẻ tốt, mọi người lớn cần luôn được giáo dục làm tấm gương cho trẻ. Như vậy là tất cả mọi người đều được dáo dục để giáo dục lại cho lớp trẻ. Trong xã hội, mọi người đều không nsừnă học tập, rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của Minh. Đó cũng có nghĩa là thực hiện mục tiêu "giáo dục cho mọi người" của hoạt động xã hội hóa giáo dục.
3.2.5. Thực hiện có hiệu quả cuộc vận động dân chủ hóa nhà trường trường
a) Nội dung:
Nhà trường phải giữ vai trò nòng cốt, chủ động trons mọi hoạt động của q trình xã hội hóa giáo dục. Xã hội hóa giáo dục phải gắn IIền với đổi mới giáo dục, đổi mới từ công tác quản lý đến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh. Muốn vậy, phải thực hiện tốt cuộc vận động dân chủ hóa trường học.
Dân chủ hóa trường học là bộ phận hữu cơ của dân chủ hóa xã hội theo chủ trương đổi mới của Đảng nhằm xây dựng nền dân chủ xà hội chủ nghĩa,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Nội dung của dân chủ hóa trường học là dân chủ hóa q trình đào tạo và dân chủ hóa quản lý nhà trường, cốt lõi của dân chủ hóa trường học là thực hiện ngày càng đầy đủ sự tự quản xã hội chủ nghĩa của tập thể sư phạm và tập thể học sinh trên cơ sở thu hút cán bộ, giáo viên tham gia tích cực và hiệu quả vào giải quyết mọi vấn đề của đời sống trường học, phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh trong quá trình giáo dục-đào tạo. Trong đó, mỗi tổ chức, mỗi tập thể cần tham gia vào những lĩnh vực phù hợp với chức năng của họ.
Để thực hiện dân chủ hóa nhà trường, cần giải quyết các vấn đề sau đây: -Trước hết cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý trường học nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị-xã hội trong nhà trường như Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội Thiếu niên trong việc xây dựng. phát triển nhà trường.
-Thứ hai, cần phát huy vai trò nòng cốt của hiệu trưởng. Nhà trường là đơn vị cơ sở của ngành giáo dục, có tư cách pháp nhân, hiệu trưởng là đại diện tư cách pháp nhân của nhà trường thực hiện chế độ thủ trưởng, cá nhân chịu trách nhiệm. Hiệu trưởng phải là IInh hồn của tập thể sư phạm nhà trường, có vai trị quyết định trong mọi hoạt động của trường học. Hiệu trưởng cùng với các phó hiệu trưởng phải huy động được sự tham gia tích cực của các đồn thể trong nhà trường như Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội Thiếu niên, tập thể sư phạm và tập thể học sinh vào quá trình giáo dục, đổi mới giáo dục, xây dựn2 và phát triển nhà trường... Hiệu trưởng phải phát huy tính năng động, chủ động của Minh trons việc thực hiện xã hội hóa giáo dục, tạo ra mối liên kết giữa nhà trường với các ban. ngành, đoàn thể ở địa phương tham gia và vận động mọi tầng lớp nhân dân cùns tham gia công tác giáo dục.
-Thứ ba, cần phát huy tính tích cực của học sinh, coi học sinh là đối tượns chính của hoạt động dạy-học. làm cho quá trình dạy-học thực sự là quá trình hợp tác tích cực giữa thầy và trò. Nhà trường tạo điều kiện để học sinh rèn luyện, phát triển mọi khả năng của Minh. đồng thời mỗi học sinh tự siác học tập, tham gia các phong trào hoạt động của trường, chấp hành nghiêm túc mọi
nội quy của nhà trường, biến quá trình giáo dục của nhà trường thành quá trình tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh.
b) Cách làm:
Thực hiện dân chủ hóa nhà trường là nhằm tạo môi trường thu hút tập thê giáo viên và học sinh, các đoàn thể trong và ngồi nhà trường (kết hợp có hiệu quả với Hội Cha mẹ học sinh cũng như sức mạnh tổng hợp của Hội đồng giáo dục) tham gia vào quá trình quản lý nhà trường nhằm phát huy tiềm năng của từng người, từng lực lượng giáo dục, góp phần mang lại hiệu quả cao cho hoạt động của nhà trường và cho sự phát triển của sự nghiệp giáo dục-đào tạo. Qua nghiên cứu thực tiễn tại một số trường phổ thông trên địa bàn quận 12, chúns tồi nhận thấy, ở nơi nào thực hiện tốt cuộc vận động dân chủ hóa trường học, ở đổ xây dựng được mối quan hệ tốt giữa thầy và trò, xây dựns môi trường sư phạm lành mạnh trong trường học; cơng khai hóa cơng tác kế hoạch, cơng tác tài chính.
Công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên và học sinh, cải tiến thi cử. Đặc biệt là công khai các khoản thu chi phát triển cơ sở vật chất trường học. Một khi đã huy động được sự đóng góp của cán bộ, nhân dân thI phải đưa vào sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích theo kế hoạch đã đề ra. Kết thúc việc thu chi phải công khai cho mọi cán bộ giáo viên, học sinh và nhân dân biết. Làm thế nào để mọi người tin tưởng rằng: tiền của, công sức mà họ bỏ ra đã được sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích. Được như vậy, niềm tin của nhân dân sẽ mỗi ngày một tăng và sự đóng góp của họ ngày càng nhiều hơn.
Để đẩy mạnh việc thực hiện dân chủ hóa nhà trường, cần khơng ngừng nâng cao vai trị của các tổ chức chính trị-xã hội trong nhà trường như Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội Thiếu niên, đặc biệt là Cơng đồn giáo dục. Đây là người đại diện cho tiếng nói của giáo viên, cơng nhân viên, chỗ dựa tin cậy của mọi đồn viên trong q trình thực hiện quyền dân chủ của Minh. Hoạt động của cơng đồn giáo dục phải đảm bảo sự thống nhất nhận thức và hành động của đoàn viên trong nhà trường nhằm thực hiện đúng đường lối của Đảng về giáo dục-đào tạo, góp phần thực hiện dân chủ hóa nhà trường.