CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TẰNG CƯỜNG XÃ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xã hội hóa hoạt động giáo dục ở quận 12 thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp (Trang 69 - 72)

HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ở QUẬN 12

3.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Ở QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2005 VÀ 2010 DỤC-ĐÀO TẠO Ở QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2005 VÀ 2010

3.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục-đào tạo và hoạt động xã hội hóa giáo dục ồ thành phố Hồ Chí Minh tạo và hoạt động xã hội hóa giáo dục ồ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2005 và 2010

Ngày 28-12-2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 với các chỉ tiêu và giải pháp cơ bản nhằm xây dựng một nền giáo dục phát triển, đổi mới. chuẩn hóa, hiện đại hóa theo hướng tiếp cận với nền giáo dục hiện đại của các nước tiên tiến trên thế giới.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm đơ thị lớn, có ảnh hưởns trong khu vực và cả nước về mọi lĩnh vực khoa học kỹ thuật, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là nơi có nhiều điều kiện tiếp xúc với thế giới và các nước ASEAN, là nơi diễn ra cuộc đấu tranh chống nguy cơ tụt hậu gay gắt hiện nay của đất nước. Với vị trí trung tâm truyền thống năng động của mình, Trung ương đã giao nhiệm vụ cho thành phố Hồ Chí Minh phải "đi trước và về đích trước" trons cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, do đó địi hỏi giáo dục-đào tạo thành phố phải khơi dậy được các tiềm năng, xác định những định hướng và bước đi phù hợp. nhất là trong những năm đầu thế kỷ 21 để tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội bền vững trong những năm tiếp theo. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ vu năm 2002 đã đề cập đến việc chăm lo nguồn nhân lực của thành phố đi vào thế kỷ 21, trong đó giáo dục-đào tạo phải có những bước chuyển cơ bản mới đáp ứng được u cầu. Để xây dựng mơ hình dáo dục- đào tạo thành phố Hồ Chí Minh theo hướng chuẩn hóa và hiện đại hóa, mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục-đào tạo đến năm 2005 và 2010 là:

Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát triển giáo dục mầm non; củng cố chất lượng phổ cập Tiểu học, hoàn thành phổ cập THCS vào năm 2002 và tiến hành phổ cập THPT, phấn đấu hoàn thành phổ cập THPT tại đại bộ phận quận nội thành cù vào năm 2005; nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp và chuyên nghiệp dạy nghề.

Đến năm 2010, nâng mặt bằng học vấn của người dân thành phố lên lớp 9.

Huy động trẻ trong độ tuổi (1-2 tuổi) đến nhà trẻ đạt 20% vào năm 2005 và 25% vào năm 2010; tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi (3-5 tuổi) đến mẫu giáo đạt 75% vào năm 2005 và 80% vào năm 2010, trong đó tỷ lệ học sinh 5 tuổi đến lớp mẫu giáo là 97% vào năm 2005 và 98% năm 2010. Đến năm 2010, huy động 100% trẻ trong từ 6 tuổi vào lớp 1; thu hút 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6; hơn 80% học sinh tốt nghiệp THCS vào học lớp 10, còn lại vào các trường THCN, trường nghề.

Mạng lưới trường lớp được xây dựng cân đối giữa các ngành học. bậc học đáp ứng yêu cầu đào tạo của xã hội từ đại trà đến mũi nhọn, từ phổ thông đến chuyên nghiệp, dạy nghề. Đảm bảo ít nhất mỗi quận, huyện xây dựng thành công mỗi cấp học một trường đạt chuẩn quốc gia trons năm học 2001-2002 và nhanh chóng mở rộng trong những năm tiếp theo. Đến năm 2005, hầu hết học sinh tiểu học và 20% học sinh trung học học tập và hoạt động cả ngày trong trường. Nâng cấp các trường trung học chuyên nghiệp hiện có, đảm bảo mỗi quận, huyện có một trung tâm giáo dục thường xuyên, trường giáo dục khuyết tật và trung tâm tổng hợp-hướng nghiệp-dạy nghề.

Triển khai tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục, xây dựng quy chế thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục; mở rộng, củng cố chất lượng hoạt động của các trường ngồi cơng lập; huy động các nguồn lực để tiếp tục thực hiện phổ cập dáo dục, nâng cấtTdân trí tại các quận, huyện. [15-16]

3.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục-đào tạo và hoạt động xã hội hóa giáo dục đến năm 2005 tại quận 12 tạo và hoạt động xã hội hóa giáo dục đến năm 2005 tại quận 12

Nhằm thực hiện những định hướng Đại hội đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh đã đề ra, chuẩn bị tốt các điều kiện cơ bản thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục-đào tạo của thành phố đến năm 2010, nsành giáo dục quận 12 xây dựng kế hoạch phát triển với các chỉ tiêu cần đạt được như sau:

a) về quy mô phát triển giáo dục:

Đến năm 2005, đảm bảo 30% trẻ trong độ tuổi 1-2 tuổi đi nhà trẻ; 80% trẻ từ 3-5 tuổi học mẫu giáo, trong đó 98% trẻ 5 tuổi học mẫu dáo các loại hình trường lớp.

Huy động 1005 trẻ từ 6-11 tuổi học tiểu học đúng độ tuổi, trong đó có 50% trẻ học 2 buổi/ngày.

Huy động 95% trẻ 11-14 tuổi học trung học cơ sở, 100% tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6.

Huy động 90% trẻ từ 15-17 tuổi học THPT. trong đó 80% học phổ thơng, 20% học bô túc, trung học chun nghiệp, nghê ngăn hạn (theo mơ hình trung tâm học tập cộng đồng). Xây dựng 50% số phườns hình thành trung tâm học tập cộng đồng có hiệu quả .[25]

b) về chất lượng giáo dục:

Đảm bảo 90% trẻ mầm non đạt yêu cầu về nuôi dạy, khơng cịn trẻ suy dinh dưỡng, hạn chế trẻ béo phI; 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học và THCS, trong đó 70% đạt loại khá giỏi; 95% học sinh tốt nghiệp THPT. Toàn quận xây dựng 6 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 3 ưườns tiểu học, 2 trường THCS và I trường THPT.[25] c) về hiệu quả giáo dục: 10/10 phường duy trì và nâng cao chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và THCS; 5 phường và 70% khu phố chuẩn phổ cập THPT. Nâng cao mặt bằng dân trí đạt đến lớp 8.[25]

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở QUẬN 12 ĐỘNG GIÁO DỤC Ở QUẬN 12

Trên tinh thần Nghị quyết 90/CP của Chính phủ, xuất phát từ thực tế hoạt động xã hội hóa giáo dục của quận 12, tổng hợp ý kiến đề xuất của các đối tượng tham gia khảo sát gồm các nhà lãnh đạo Đảng và chính quvền đĩa phương, cán bộ quản lý giáo dục, các nhà hoạt động xã hội tại quận 12, các giải pháp sau đây được coi là hiệu quả nhằm thúc đẩy hoạt động xã hội hoa giáo dục ở quận 12 TPHCM:

3.2.1.Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức của các lực lượng xã hội về vai trị, vị trí của giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xã hội hóa hoạt động giáo dục ở quận 12 thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)