0 20 40 60 80 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 ĐC1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % Yếu – Kém % Trung bình % Khá – Giỏi TN1 (NTH-C11) ĐC1 (NTH-C4)
Bảng 3.7 .Tổng hợp các tham số đặc trưng của cặp lớp TN1 – ĐC1
Lớp 𝒙̅ ± 𝒎 S V%
TN1 (NTH-C1) 7,09 ± 0,16 1,05 14,84
ĐC1 (NTH-C7) 6,44 ± 0,2 1,31 20,4
Với các giá trị thu được từ bảng, chúng tơi tính được giá trị “t” theo cơng thức sau:
𝑠 = √(44 − 1). 1,052+ (43 − 1). 1,312
44 + 43 − 2 = 1,19
𝑡 = 7,09−6,44
1,19 . √44.43
44+43 = 2,54
Với mức ý nghĩa =0,05 và bậc tự do tương ứng 𝑓 = 44 + 43 − 2= 85, thì 𝑡 = 2.00, chúng tôi nhận thấy 𝑡 > 𝑡, nghĩa là sự chênh lệch về điểm số giữa 2 lớp TN và ĐC sau q trình thực nghiệm là có ý nghĩa, tức là các biện pháp sư phạm của chúng tôi đã có hiệu quả.
3.4.5. Kết quả thơng qua sản phẩm dạy học chủ đề “Axit dạ dày”
Để đánh giá năng lực ICT trong dạy học hóa học của HS, chúng tơi sử dụng phương pháp dạy học theo WebQuest với chủ đề “Axit dạ dày” với mục đích dùng dự án để kiểm tra đánh giá năng lực ICT của HS nên chúng tôi không bám sát và không giúp đỡ các nhóm nhiều. Các em tự lên kế hoạch, phân cơng cơng việc trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ mà nhóm đã chọn. Chúng tơi theo dõi và đánh giá kết quả nhóm, cá nhân dựa trên 4 dữ liệu:
(1) Sổ theo dõi dự án: Theo dõi tiến độ, phân công nhiệm vụ, hiệu quả làm việc của nhóm do nhóm trưởng và thư kí phụ trách chính.
(2) Phiếu đánh giá sản phẩm dự án: Đánh giá bài báo cáo của nhóm, sản phẩm của nhóm và có tính điểm. Dành cho nhóm tự đánh giá, đánh giá các nhóm khác và GV đánh giá. Điểm sản phẩm = 𝑇ổ𝑛𝑔 đ𝑖ể𝑚 (𝑁1+𝑁2+𝑁3+𝑁4+𝐺𝑉)
5
(3) Phiếu đánh giá năng lực ICT: dành cho GV theo dõi mức độ biểu hiện năng lực của HS thông qua hoạt động nhóm.
(4) Phiếu tự đánh giá: Dành cho cá nhân tự đánh giá quá trình tham gia hoạt động cùng nhóm, rút ra ưu điểm, hạn chế và hướng khắc phục.
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Từ kết quả xử lí số liệu thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy:
Điểm trung bình cộng của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC.
Hệ số biến thiên V ở các lớp TN luôn nhỏ hơn các lớp ĐC, nghĩa là mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của các lớp TN là nhỏ hơn.
Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường tích lũy của các lớp ĐC, nghĩa là các HS lớp TN có kết quả học tập cao hơn lớp ĐC.
Với mức ý nghĩa =0,05 và bậc tự do tương ứng 𝑓 = 𝑛1+ 𝑛2− 2 thì 𝑡= 2.00, chúng tơi thấy có 3 cặp lớp có 𝑡 > 𝑡 , nghĩa là sự chênh lệch về điểm số giữa lớp TN và lớp ĐC sau thực nghiệm là có ý nghĩa. Hai cặp lớp cịn lại mặc dù có 𝑡 < 𝑡 , nghĩa là sự khác biệt về điểm số giữa lớp TN và lớp ĐC là khơng có ý nghĩa, nhưng điểm trung bình của lớp TN lớn hơn lớp ĐC; đường tích lũy của lớp TN ln nằm bên phải và phía dưới lớp ĐC.
Điều đó cho thấy hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp phát triển năng lực ICT cho HS mà chúng tơi thiết kế góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương này, chúng tơi đã trình bày phần TNSP với những cơng việc sau: 1. Xác định mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp thực nghiệm sư phạm. 2. Tiến hành thực nghiệm ở 01 trường THPT với 1 cặp lớp TN-ĐC khác nhau.
Xác định địa bàn, cách thức thực nghiệm: chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên ở 02 lớp thuộc 01 trường THPT trên địa bàn TP.HCM. Tổng số HS thực nghiệm là 87 HS, tổng số kế hoạch thực nghiệm là 01.
Thiết kế các kế hoạch giảng dạy theo WebQuest, các buổi giới thiệu về PPDH WebQuest cho GV và hướng dẫn HS một số thao tác ICT cơ bản, cách rèn luyện năng lực ICT trong học tập bộ mơn Hóa học.
Chọn các cặp lớp TN-ĐC.
Trao đổi với GV về nội dung và phương pháp tiến hành TN.
Tiến hành giảng dạy ở các lớp TN – ĐC: Đối với lớp TN, GV dạy theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho HS theo giáo án thực nghiệm; đối với lớp ĐC, GV dạy bình thường.
Thu thập các dữ liệu thực nghiệm (bài kiểm tra, bảng kiểm mục, phiếu khảo sát, phiếu đánh giá cá nhân – nhóm).
3. Xử lí và phân tích kết quả 3 bài kiểm tra theo từng cặp lớp TN – ĐC.
Tính các tham số đặc trưng trong xác xuất thống kê: trung bình cộng; phương sai; độ lệch chuẩn; sai số tiêu chuẩn; hệ số biến thiên.
Khi so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm TN và ĐC, sử dụng phép thử Student với mức ý nghĩa 𝛼 = 0.05.
4. Xử lí và phân tích kết quả định lượng thông qua điểm số của các bài kiểm tra trên cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở lớp đối chứng. Kết quả này có được là do hiệu quả của việc sử dụng các kế hoạch bài dạy được thiết kế theo hướng vận dụng WebQuest chứ không phải do ngẫu nhiên.
5. Phân tích kết quả định tính từ phiếu khảo sát năng lực ICT cũng cho thấy việc áp dụng WebQuest vào dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực ICT cho HS đã thật sự mang lại hiệu quả. Điều này thể hiện ở chỗ: cung cấp lượng kiến thức đạt được mục tiêu
đề ra, tạo hứng thú học tập cho HS, rèn luyện ý thức và một số kĩ năng hợp tác như làm việc tập thể, giao tiếp, diễn đạt, giải quyết mâu thuẫn, sử dụng mạng Internet, góp phần đổi mới PPDH …
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận chung
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ đặt ra, luận văn đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đề ra. Cụ thể:
1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu, các văn bản định hướng cho đề tài và các nghiên cứu về WebQuest và sử dụng WebQuest hỗ trợ qua trình dạy học hóa học.
- Nghiên cứu về năng lực, sự phát triển năng lực của HS, đặc biệt chúng tôi nhấn mạnh và làm rõ tầm quan trọng của việc phát triển năng lực cho HS THPT.
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận của năng lực ICT, làm rõ và đưa ra ví dụ (VD) cụ thể cho các biểu hiện của năng lực ICT trong q trình học tập bộ mơn Hóa học.
- Tổng hợp, phân tích các tài liệu và chỉ ra các yếu tố nền tảng của năng lực ICT. - Nghiên cứu những định hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới và tại Việt Nam, cụ thể là dạy học theo WebQuest, những ứng dụng sư phạm của WebQuest và cách xây dựng WebQuest. Nghiên cứu thực trạng sử dụng WebQuest trong dạy học Hóa học. Đã tiến hành phát 80 phiếu điều tra, xử lí kết quả, rút ra kết luận. Phần lớn các GV đều nhận thức được sự cần thiết phải áp dụng CNTT vào dạy học Hóa học nhằm đổi mới PPDH, tuy nhiên số lượng GV áp dụng WebQuest trong hoạt động dạy học cịn ít.
1.2. Xác định thang đo đánh giá năng lực ICT của HS trong mơn Hóa học là một
trong những căn cứ để đề xuất nội dung WebQuest nhằm phát triển năng lực (NL) ICT cho HS THPT. Đồng thời, đây là căn cứ để GV xây dựng bản kiểm quan sát, bên cạnh việc đánh giá qua kết quả bài kiểm tra, để có được những thơng tin đánh giá một cách khách quan, xác đáng hơn, giúp kiểm soát chặt chẽ sự tiến bộ của HS và có các biện pháp hỗ trợ kịp thời.
1.3. Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung và quy trình thiết kế chủ đề dạy học Phần Phi kim Hóa 10 theo WebQuest. Từ đó, chúng tơi thiết kế 3 chủ đề dạy học “Axit dạ
dày”; “Những sự thật về clo”; “Một số hợp chất của clo”.
1.4. Thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 10 lớp của 3 trường THPT trên địa bàn TP.HCM. Kết quả xử lý thống kê cho biết, việc sử dụng WebQuest trong dạy học giúp
phát triển nhận thức và tư duy cho HS, HS hứng thú học tập, tăng cường khả năng tự học, tự lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, nâng cao kết quả học tập so với lớp đối chứng.
2. Kiến nghị
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc phát triển năng lực ICT của HS trong mơn Hóa học, chúng tôi mạnh dạn nêu một số kiến nghị sau:
Với Bộ GD – ĐT
Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng GV về đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có việc thiết kế và sử dụng WebQuest trong dạy học Hóa học.
Có chế độ động viên, khuyến khích GV mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có việc thiết kế và sử dụng WebQuest trong dạy học Hóa học.
Biên soạn bộ tài liệu về các chủ đề WebQuest dạy học nhằm phát triển năng lực ICT cho HS THPT đảm bảo chất lượng, độ tin cậy giúp GV đỡ tốn thời gian biên soạn và mạnh dạn sử dụng hơn trong dạy học.
Đổi mới việc đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực HS kết hợp đa dạng hình thức đánh giá kết quả học tập.
Với trường THPT
Khuyến khích GV đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV. Tăng cường trang bị các phương tiện dạy học cho trường phổ thơng, tối thiểu phải có phịng thí nghiệm, phịng bộ mơn, máy tính và các phương tiện hỗ trợ nghe nhìn.
Biên chế lớp vừa phải, đảm bảo sự quan tâm của GV đến từng HS trong lớp.
Đối với GV
Tăng cường đổi mới phương thức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học có ứng dụng CNTT, tổ chức các buổi chuyên đề nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
3. Hướng phát triển của đề tài
Chúng tơi sẽ tiếp tục hồn thiện các chủ đề WebQuest đã xây dựng và TNSP ở các lớp 10 trong năm học tới để khẳng định những kết luận đã nêu trong luận văn.
Đóng góp những nghiên cứu về WebQuest và phát triển năng lực ICT trong mơn Hóa học.
Thơng qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy việc thiết kế và sử dụng WebQuest trong dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thơng nói chung và trong giảng dạy phần Phi kim Hóa 10, đặc biệt là chương Halogen nói riêng đã góp phần nâng cao hiệu quả của dạy học bộ môn theo yêu cầu đổi mới của nền giáo dục. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Hi vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo được nhiều GV mơn Hóa biết đến và khai thác sử dụng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, chuẩn bị tốt cho những thay đổi của mơn Hóa học ở chương trình phổ thơng mới. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và đồng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Becta ICT Research. (2003). What research says about using ICT in science?, truy cập ngày 8/10/2015, tại trang web http://webarchive.nationalarchives.gov.uk/.
Bernie Dodge. (1997). Some Thoughts About WebQuests, truy cập ngày 21/8/2018, tại trang web http://webquest.org/sdsu/about_webquests.html
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). Tài liệu tập huấn giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học của học sinh - mơn Tốn THPT.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Tài liệu tập huấn GV: Dạy học tích hợp ở trường
THCS- THPT, Nxb Đại học Sư phạm Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Đề
án đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Hà Nội 10/2014.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2015). Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học (trong chương trình giáo dục phổ thơng mới), Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tin học (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), Hà Nội.
Bùi Thị Hạnh, Trần Trung Ninh. (2010). “Dạy học Hóa học Hữu cơ bằng WebQuest”,
Tạp chí Giáo dục số 230, tr.44-47.
Cơng nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giáo dục, truy cập ngày 20/6/2017 theo
đường link http://www.unapcict.org/sites/default/files/2019-01/eprimer-edu- vietnamese-version.pdf
Craig Blurton. (2002). New Directions of ICT-Use in Education, truy cập ngày 8/6/2017, tại trang web http://www.unesco.org/education/educprog/lwf/dl/edict.pdf.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Đặng Thị Oanh (chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai. (2018). Dạy học phát triển năng lực mơn Hóa học Trung học Phổ
thông, Nxb Đại học Sư phạm.
DeSeCo, Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society. In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart, 2002.
Đinh Quang Báo. (2013). “Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, Hội thảo một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015.
Đỗ Hương Trà (chủ biên). (2016). Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh (Quyển
1: Khoa học tự nhiên). Nxb Đại học Sư phạm.
E-book (2013). “The role of ICT in teaching science education in schools”. truy cập ngày 9/12/2016 theo đường link
EURYDICE (2002). Key competencies: A developing concept in general compulsory education, 5, Ministerio de Educación.
Hồng Hịa Bình. (2015). “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí Khoa học số 6 (71), tr.22-31.
Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam. (2003). Từ điển
Bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội.
http://bestwebquests.com/ truy cập ngày 5/8/2016. http://tommarch.com/ truy cập ngày 5/8/2016.
http://tommarch.com/writings/ascdwebquests/ truy cập ngày 5/8/2016. http://tommarch.com/writings/what-webquests-are/ truy cập ngày 5/8/2016. http://webquest.org/ truy cập ngày 5/8/2016.
http://www.unescobkk.org/fileadmin/user_upload/ict/e-
books/ICTLessonsLearned/ICT_integrating_education.pdf truy cập ngày 5/8/2016.
http://www.unescobkk.org/fileadmin/user_upload/ict/e-
books/ICTTeacher/ICTEDUfull.pdf truy cập ngày 5/8/2016. https://www.scipress.com/ILSHS.19.217.pdf truy cập ngày 21/8/2019.
Lê Thị Kim Thoa. (2009). Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với
thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục
học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Lê Văn Hiến. (2011). Xây dựng hệ thống bài tập hóa học về kinh tế, xã hội và môi trường
ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh.
Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Lê Viết Ái Lan. (2014). Xây dựng, sử dụng WebQuest trong dạy học hóa học hữu cơ
lớp 11, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Yến. (2016). Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh
trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Sư