1.4. Thực trạng dạy học bằng phương pháp WebQuest ở một số trường THPT và năng lực ICT của học sinh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năng lực ICT của học sinh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Để tìm hiểu về việc dạy học bằng phương pháp WebQuest trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông hiện nay, chúng tôi thực hiện cuộc điều tra tham khảo ý kiến của GV đang dạy học bộ mơn Hóa học ở một số trường THPT tại TP.HCM.
Quá trình điều tra nhằm đạt được các nội dung sau:
1.4.1. Mục đích điều tra
- Tìm hiểu thực trạng vận dụng phương pháp WebQuest trong dạy học hóa học ở trường THPT tại TP.HCM hiện nay.
- Đánh giá các tiêu chí cần xây dựng cho trang WebQuest nhằm phát triển năng lực ICT cho HS trong bộ mơn Hóa học.
- Tìm hiểu thực trạng phát triển năng lực ICT của HS ở trường THPT tại TP.HCM. - Xin ý kiến GV để nâng cao hiệu quả sử dụng trang WebQuest trong dạy học.
1.4.2. Đối tượng điều tra
GV bộ mơn Hóa hiện cơng tác tại một số trường THPT trên địa bàn TP.HCM.
1.4.3. Phương pháp điều tra
Chúng tôi tiến hành phát 80 phiếu điều tra đến GV dạy học hóa học đã từng có kinh nghiệm sử dụng PPDHWQ ở các trường THPT tại TP.HCM từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017 (Phiếu điều tra ở phụ lục 1).
Bảng 1.2. Danh sách các trường THPT và số GV phản hồi phiếu điều tra STT Tên trường Số lượng GV STT Tên trường Số lượng GV
1 THPT Nguyễn Thượng Hiền 14
2 THPT Lương Thế Vinh 12
3 THPT Bùi Thị Xuân 5
4 THPT Trần Văn Giàu 5
5 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 1
6 THPT Gia Định 1 7 THPT Thủ Đức 3 8 THPT Song ngữ Horizon 1 9 THPT Bình Phú 4 10 THPT Thái Bình 6 Tổng cộng 52
1.4.4. Kết quả điều tra
Số phiếu điều tra thu hồi lại được là 70/80 phiếu, chiếm 87,5%.
Bảng 1.3. Thống kê thâm niên dạy học của GV tham gia khảo sát
Thâm niên giảng dạy 1 – 5 năm 6 – 10 năm 10 – 15 năm Trên 15 năm
Số lượng 43 19 8 0
Tỉ lệ % 61.43 27.14 11.43 0
Qua phiếu điều tra, chúng tôi đã thống kê được một số kết quả phản ánh thực trạng thực trạng vận dụng phương pháp WebQuest trong dạy học hóa học của GV và năng lực ICT của HS ở các trường THPT hiện nay như sau:
Câu 1. Thầy Cô đã bao giờ sử dụng WebQuest hoặc phương pháp tương tự WebQuest
trong dạy học chưa?
Bảng 1.4. Kết quả điều tra câu 1
Câu trả lời Số lượng GV Tỉ lệ %
Chưa bao giờ nghe đến WebQuest 6 8.57%
Có nghe nói nhưng chưa bao giờ sử dụng 12 17.14%
Có nghiên cứu tài liệu nhưng chưa sử dụng 30 42.87%
Đã sử dụng nhưng đạt hiệu quả chưa cao 18 25.71%
Đã sử dụng và đạt hiệu quả cao 4 5.71%
8.57%
17.14%
42.86% 25.71%
5.71%
Chưa bao giờ nghe đến WebQuest Có nghe nói nhưng chưa bao giờ sử dụng Có nghiên cứu tài liệu nhưng chưa sử dụng Đã sử dụng nhưng đạt hiệu quả chưa cao Đã sử dụng và đạt hiệu quả cao
Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu trên, chúng tôi nhận thấy: mức độ vận dụng phương pháp WebQuest vào giảng dạy mơn Hóa học cịn nhiều hạn chế, mặc dù số lượng GV trẻ (dưới 10 năm thâm niên) chiếm tỉ lệ cao (88.57%) trong cuộc khảo sát.
Trong đó mức độ chưa bao giờ nghe đến phương pháp WebQuest (8.57%) cho thấy GV cịn thiếu thơng tin về PPDH này hay nói cách khác, phương pháp WebQuest chưa thật sự phổ biến. Cịn mức độ có nghe nói, nghiên cứu tài liệu về WebQuest nhưng chưa sử dụng (60.01%) chiếm tỉ lệ khá cao. Từ đó chúng tơi có thể khẳng định rằng: việc dạy học bằng phương pháp WebQuest chưa được nhiều GV vận dụng trên địa bàn Tp. HCM; tuy nhiên, GV đã tích cực tìm hiểu thơng tin về PPDH này.
Câu 2. Nếu từng áp dụng WebQuest trong dạy học, Thầy Cơ vui lịng giới thiệu đơi nét
về chủ để đề bài học đã thực hiện (tên chủ đề, bài học; thời gian thực hiện; nội dung WebQuest; phản hồi của HS…)
Phản hồi của GV:
- Oxi và sự sống xanh, bài Oxi hóa 10 cơ bản, thời gian thực hiện 2 tuần. (1 phiếu) - Axit dạ dày, bài HCl hóa 10 cơ bản, thời gian thực hiện 1 tuần. (1 phiếu)
- Nguồn hidrocacbon thiên nhiên, 3 tuần. (1 phiếu)
Bảng 1.5. Kết quả điều tra câu 3
Ích lợi của việc sử dụng WebQuest trong dạy học hóa học
Mức độ TB 1 Hồn tồn không đồng ý 2 Không đồng ý trong nhiều trường hợp 3 Trung lập 4 Đồng ý trong đa số trườ ng hợp 5 Hoàn toàn đồng ý Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học Hóa học giúp HS nắm bắt thơng tin chính xác, nhanh chóng.
0
3 12 17 14 3.91
Mở rộng kiến thức hóa học đời sống cho HS ngồi sách vở thơng qua mạng Internet.
0 0 6 23 17 4.24
Học sinh không chỉ lĩnh hội tốt kiến thức mà cịn tích cực, chủ động, say mê tìm kiếm kiến thức, phát triển tư duy, sáng tạo.
0 2 9 20 15 4.04
Ảnh hưởng tích cực đến kĩ năng, thái độ của học sinh, tạo hứng thú học tập cho HS.
0 2 12 20 12 3.91
Tạo cơ hội cho HS phát triển
các kĩ năng ICT. 0 0 8 12 26 4.39
Tạo cơ hội cho HS phát triển
các kĩ năng tư duy bậc cao. 5 4 13 14 10 3.43
Bài học GV truyền tải thêm
sinh động và hấp dẫn. 0 1 2 23 20 4.35
Đa dạng hóa hình thức học tập và trình bày sản phẩm của HS (bài báo cáo điện tử, đoạn phim HS thiết kế, hình ảnh sưu tầm, thí nghiệm HS đề xuất…).
0 0 6 20 20 4.3
Dựa theo tính tốn điểm trung bình về mức độ đồng tình do GV tham gia khảo sát đánh giá, chúng tơi nhận thấy rằng mức điểm trung bình của các lợi ích WebQuest mang lại đều trên mức 3. Điều này cho thấy GV đánh giá tích cực về PPDH hiện đại này, khẳng định việc sử dụng WebQuest trong dạy học hóa học có tính khả thi, là một biện pháp nhằm đổi mới PPDH.
Câu 4. Theo các Thầy Cơ, những khó khăn trong q trình sử dụng WebQuest dạy học
Hóa học là:
Bảng 1.6. Kết quả điều tra câu 4
Ý kiến Số lượng GV Tỉ lệ %
Kiến thức, kĩ năng về công nghệ thông tin hạn chế 26 50%
Mất nhiều thời gian, công sức thiết kế WebQuest 39 75%
Phương tiện, cơng cụ hỗ trợ cịn thiếu và chưa đồng bộ 20 38.46% Khó khăn trong việc kiểm tra, theo dõi hoạt động học tập của HS 12 23.07% Ý kiến khác
- Phân phối chương trình với số tiết hạn chế
- HS khơng có máy tính/máy tính khơng có kết nối internet ở nhà 1 1
1.92% 1.92%
Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu trên, chúng tôi nhận thấy GV gặp nhiều khó khăn trong q trình vận dung phương pháp WebQuest vào dạy học bộ môn chủ yếu do những nguyên nhân sau: thời gian hạn chế (75%), kĩ năng về CNTT (50%), cơ sở vật chất thiếu và chưa đồng bộ (38.46%). Bên cạnh đó, việc hỗ trợ, theo dõi, đánh giá quá trình HS hoạt động ở nhà cũng là vấn đề khiến GV tâm tư.
Câu 5. Ý kiến của thầy cô về mức độ cần thiết của các điều kiện để thực hiện tốt phương
Bảng 1.7. Kết quả điều tra câu 5
Điều kiện để thực hiện tốt
Mức độ TB 1 Khơng cần thiết 2 Ít cần thiết 3 Cần thiết 4 Rất cần thiết
Chủ đề dạy học được lựa chọn phải có nhiều nguồn thơng tin (đáng tin cậy) có thể tìm thấy trên mạng Internet.
0 7 17 22 3.33
Nội dung học tập phù hợp với năng lực của HS.
0 0 24 22 3.48
HS cần có kĩ năng xử lí thơng tin, thành thạo các thao tác làm việc với máy tính và mạng Internet.
0 0 12 34 3.74
Trong quá trình học tập, GV cần theo sát nhằm hỗ trợ và khuyến khích HS tham gia nhiệm vụ học tập WebQuest.
0 3 26 17 3.3
Kết hợp phương pháp dạy học theo WebQuest với các phương pháp dạy học tích cực khác.
1 9 22 14 3.06
Áp dụng đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá (bài kiểm tra viết, sản phẩm nhóm, đánh giá quá trình hoạt động HS…)
0 6 21 19 3.28
Chúng tôi đã thu nhận được nhiều ý kiến của GV về vấn đề trên thông qua phiếu điều tra và trực tiếp phỏng vấn. Chúng tôi xin tổng kết các ý kiến đóng góp của GV như sau:
Chủ đề dạy học theo WebQuest
- Chủ đề được lựa chọn phải có nhiều nguồn thơng tin (đáng tin cậy) có thể tìm thấy trên mạng Internet.
- Cần có sự thống nhất giữa nội dung bài học với nội dung được đăng tải trên Webquest. - Chỉ nên áp dụng vào các bài giảng liên quan đến quá trình sản xuất, bài liên quan nhiều đến đời sống.
Giao diện trang WebQuest
- Cách trình bày trang web phải khoa học, rõ ràng.
- Những nội dung trong WebQuest nên trình bày đơn giản, dễ hiểu.
- Giao diện sinh động, thu hút sự chú ý, cần thêm hình ảnh minh họa phù hợp nội dung. - Trang web nên cập nhật thường xuyên.
Giáo viên
- Có sự kết hợp với các phương pháp dạy học khác, thường xuyên kiểm tra bài HS. - Kiến thức rộng, có tâm huyết, dành nhiều thời gian để nghiên cứu nội dung phù hợp. - Quan tâm, động viên và giúp đỡ HS trong quá trình làm chủ đề.
- Lưu ý chỉ nên xem trang web là công cụ hỗ trợ cho công tác dạy học, GV chuẩn bị kỹ giáo án và cách tổ chức sao cho thật hiệu quả.
- Các tư liệu kiến thức chuẩn bị trước cho HS cần chính xác và cập nhật thường xuyên, đòi hỏi GV phải chọn lựa tài liệu và xây dựng chủ đề thật chu đáo.
HS tham gia hoạt động học tập theo WebQuest
- Trao dồi kĩ năng xử lí thơng tin, thành thạo các thao tác làm việc với máy tính và mạng internet.
Về việc thiết kế chuỗi hoạt động trong quá trình dạy học theo WebQuest: - Giai đoạn đầu cần giải thích rõ và hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho HS làm quen với PPDH này.
- Khi mới bắt đầu GV nên đưa những chủ đề đơn giản nhưng ứng dụng thực tế để HS làm quen dần và hứng thú; khơng nên đưa chủ đề khó hoặc quá nhiều lý thuyết vì dễ làm HS bỡ ngỡ và không quan tâm.
- Nên cân nhắc thời gian hợp lí đủ để HS thực hiện các nhiệm vụ học tập WebQuest. - Nên có sản phẩm mẫu (khác chủ đề) để HS dễ hình dung sản phẩm cần thực hiện. - Nhóm làm chủ đề khơng nên q nhiều HS, như vậy sẽ có hiện tượng HS ỷ vào bạn bè và khơng làm nhiệm vụ. Trong nhóm nên có HS khá giỏi, HS năng động và HS trung bình - yếu đan xen để hỗ trợ nhau.
- Sự tổng kết kiến thức sau chủ đề rất quan trọng, GV nên làm để HS biết mình đã thu hoạch được kiến thức gì, tránh trường hợp các em bị lệch trọng tâm.
1.4.4. Nhận xét kết quả điều tra
Qua kết quả điều tra thực trạng tại các trường THPT trên địa bàn Tp.HCM, chúng tôi nhận thấy:
- Việc vận dụng PPDH theo WebQuest vào giảng dạy bộ mơn Hóa học cịn cịn khá mới mẻ, chưa được áp dụng rộng rãi, phổ biến.
- Các tiêu chí cần thiết để thiết kế trang WebQuest và các năng lực thành tố của năng lực ICT chúng tôi đề ra đã được GV đánh giá. Chúng tơi chọn các tiêu chí được đánh giá cao để làm cơ sở tiến hành thực nghiệm.
- Bên cạnh đó, GV đã đóng góp nhiều ý kiến để nâng cao hiệu quả sử dụng WebQuest trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực ICT cho HS. Đây không những là ý kiến quý báu để chúng tơi hồn thiện đề tài của mình, mà cịn là những kinh nghiệm cho q trình dạy học của chúng tơi sau này.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương I, chúng tơi đã trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu; những cơ sở khoa học của năng lực và năng lực ICT cũng như vai trị của việc hình thành năng lực ICT cho HS trong dạy học; tổng quan WebQuest về khái niệm, đặc điểm, các dạng nhiệm vụ, quy trình thiết kế và tiến trình thực hiện. Bên cạnh đó, chúng tơi đã tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học theo WebQuest ở các trường THPT hiện nay trên địa bàn TP. HCM và thu nhận được nhiều đóng góp tích cực để nâng cao hiệu quả sử dụng WebQuest trong dạy học hóa học. Tuy nhiên, việc vận dụng PPDH hiện đại như WebQuest vào dạy học bộ mơn Hóa học cịn nhiều hạn chế. Dù thiết kế WebQuest khơng địi hỏi GV phải có kiến thức q chun sâu về lĩnh vực tin học nhưng cần phải đảm bảo được cấu trúc bài học, nguyên tắc xây dựng nội dung và định hướng hoạt động học tập hiệu quả cho HS. Từ đó, chúng tơi nhận thấy rằng việc vận dụng phương pháp WebQuest trong dạy học mơn Hóa học là cấp thiết, đáp ứng nhu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học hiện nay. Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn giúp chúng tôi triển khai nghiên cứu nội dung chương 2.
Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ICT
2.1. Tổng quan về nội dung giảng dạy phần Phi kim Hóa 10 2.1.1. Cấu trúc nội dung 2.1.1. Cấu trúc nội dung
Theo SGK Hóa học 10 cơ bản (Nguyễn Xuân Trường & nhóm tác giả, 2011), phần Phi kim lớp 10 được chia thành 2 chương gồm chương 5: Nhóm halogen và chương 6: Oxi – Lưu huỳnh.
Hình 2.1. Cấu trúc nội dung phần Phi kim lớp 10 2.1.2. Phân phối chương trình phần Phi kim lớp 10 2.1.2. Phân phối chương trình phần Phi kim lớp 10
Dựa trên Công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 01/09/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về "Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT", GV khi dạy học phần Phi kim
PHẦ N P HI K IM H Ó A H Ọ C 10
lớp 10 cần đảm bảo theo phân phối chương trình để tổ chức quá trình dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng; thời lượng tiết học, cũng như điều kiện thực tế của Nhà trường.
Bảng 2.1. Phân phối chương trình phần Phi kim Hóa 10
Tuần Tiết Nội dung bài học
Chương 5: Nhóm Halogen (12 tiết)
Lý thuyết: 7 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 2 tiết - Kiểm tra: 1 tiết.
20 39
40
Bài 21: Khái quát về nhóm halogen Bài 22: Clo
21 41
42
Bài 23: Hiđro clorua-Axit clohiđric và muối clorua. Bài 23: Hiđro clorua-Axit clohiđric và muối clorua.
22 43
44
Bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của clo, và hợp chất của clo
Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
23 45
46
Bài 25: Flo, brom, iot Bài 25: Flo, brom, iot
24 47
48
Bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen Bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen (tt)
25
49 50
Bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hố học của brom, iot Kiểm tra 1 tiết
Chương 6: Nhóm Oxi (12 tiết)
Lý thuyết: 7 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 2 tiết -Kiểm tra: 1 tiết.
26 51
52
Bài 29: Oxi-Ozon Bài 30: Lưu huỳnh
27 53
54
Bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hố học của Oxi-Lưu huỳnh Bài 32: Hiđro sunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit
28 55,56 Bài 32: Hiđrosunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit 29 57,58 Bài 33: Axit sunfuric. Muối sunfat
30 59,60 Bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
31 61
62
Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hố học các hợp chất lưu huỳnh Kiểm tra 1 tiết
Những chủ đề Phi kim hóa 10 chúng tơi xây dựng và sử dụng phương pháp WebQuest chủ yếu nằm trong chương 5. Nhóm halogen.