Thời gian học tập từ ngày ......................................... đến ngày ..................................... Trường: ......................................................................................................................... Lớp: .......................................................................... Nhóm: ........................................ Tên chủ đề WebQuest: ..................................................................................................
STT Họ tên HS
Đánh giá mức độ biểu hiện (mức độ 0 – 3) Biểu hiện 1 (*) Biểu hiện 2 (*) Biểu hiện 3 (*) Biển hiện 4 (**) Biển hiện 5 (**) Biển hiện 6 (**) Biển hiện 7 (*) Trung bình 1 Nguyễn Văn A 2 Trần Thị B 3 … Chú thích: (*) GV đánh giá qua bảng 2.5 (**) GV đánh giá qua bảng 2.6
2.4. Xây dựng một số WebQuest dạy học phần Phi kim hóa 10 2.4.1. Kế hoạch giảng dạy chủ đề Axit dạ dày 2.4.1. Kế hoạch giảng dạy chủ đề Axit dạ dày
I. Mục tiêu của chủ đề
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Kiến thức
Học sinh nêu được:
Khí hiđro clorua và dung dịch của nó trong nước (axit clohiđric) có cấu tạo phân tử và tính chất vật lí như thế nào.
Nguyên tắc điều chế khí hiđro clorua trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
Tính chất hố học của dung dịch HCl.
b) Kĩ năng
Thiết kế một số thí nghiệm về khí hiđro clorua và axit clohiđric.
Làm các bài tập về khí hiđro clorua và axit clohiđric.
Giải thích được một số vấn đề có liên quan trong thực tế.
c) Thái độ
Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
Nhận thức được vai trò quan trọng của axit clohiđric và muối clorua.
Ý thức tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về axit clohiđric.
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
Năng lực ICT trong học tập hóa học: thiết kế flash mơ phỏng thí nghiệm, trình bày PowerPoint; tìm kiếm hình ảnh, tư liệu khoa học bằng Search Engine; truy cập khai thác WebQuest.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học theo WebQuest kết hợp với hoạt động nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học: hỏi đáp tích cực; hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan… III. Chuẩn bị của GVvà HS
1. GV:
Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất : HCl, Fe, NaOH, Fe2O3, CaCO3, tiến hành các TN sau: HCl + Fe, HCl + Fe2O3, HCl + Fe(OH)3, HCl + CaCO3.
Tranh vẽ về điều chế axit clohiđric trong phịng thí nghiệm (hình 5.5 SGK).
Phiếu học tập.
2. HS: bài báo cáo thực hiện các nhiệm vụ học tập trên trang WebQuest theo nhóm,
xem trước bài mới.
IV. Chuỗi các hoạt động học
Hoạt động 1. Giới thiệu chủ đề và các nhiệm vụ học tập (tiết 1)
GV nêu vấn đề: Axit dạ dày là chất xúc tác quan trọng không thể thiếu trong
q trình tiêu hố và hấp thụ thức ăn trong dạ dày. Tuy nhiên không phải lúc nào axit dạ dày cũng có lợi cho hệ tiêu hóa, nếu lượng axit tiết ra vừa đủ mức cho phép thì khơng có gì đáng bàn cãi nhưng cũng có những lúc dạ dày tiết ra quá nhiều loại dịch vị này dẫn đến tình trạng dư axít dạ dày. Vậy em có biết axit trong dạ dày là axit gì và cách giảm axit dư trong dạ dày như thế nào không? Hãy cùng khám phá trong bài học này.
GV giới thiệu nhiệm vụ:
Nhóm 1: Tìm hiểu về một số tính chất cơ bản của hiđro clorua
Thực hiện bài báo cáo (bằng PowerPoint, ActivInspire, Prezi hoặc phần mềm thuyết trình tương đương) trình bày cấu tạo phân tử và nêu các tính chất vật lí cơ bản của hiđro clorua.
Thực hiện đoạn phim ngắn trình bày thí nghiệm thử tính tan trong nước của hiđro clorua.
Trả lời câu hỏi: Thu khí hidro clorua vào đầy bình, đậy bằng nút cao su có ống vuốt nhọn. Sau đó cắm ngược vào chậu nước có màu hồng do dung dịch natri hidroxit + vài giọt phenolphtalein. Tại sao nước lại phun vào bình úp ngược và đổi màu?
Hình 2.8. Thí nghiệm về tính tan của khí hiđro clorua Nhóm 2: Tìm hiểu về tính chất vật lý và tính chất hóa học của axit clohiđric Nhóm 2: Tìm hiểu về tính chất vật lý và tính chất hóa học của axit clohiđric
Thực hiện bài báo cáo (bằng PowerPoint, ActivInspire, Prezi hoặc phần mềm thuyết trình tương đương) nêu những tính chất vật lý cơ bản của axit clohiđric (có hình ảnh, phim thí nghiệm minh họa).
Thực hiện đoạn clip thí nghiệm thể hiện những tính chất hóa học đặc trưng của axit clohiđric (tính axit mạnh và tính khử).
Trả lời câu hỏi: Vì sao để giảm tiết axit dịch vị dạ dày, người ta có thể sử dụng các loại thuốc chứa các chất như: NaHCO3, Mg(OH)2, MgCO3, Al(OH)3, AlCl3 và Na2CO3?
Nhóm 3: Tìm hiểu về cách điều chế axit clohidric trong phịng thí nghiệm và trong
cơng nghiệp
Thực hiện clip thí nghiệm điều chế axit clohidric trong phịng thí nghiệm.
Thực hiện bài báo cáo (bằng PowerPoint, ActivInspire, Prezi hoặc phần mềm thuyết trình tương đương) trình bày cách điều chế axit clohiđric trong cơng nghiệp (sưu tầm hình ảnh, phim tư liệu minh họa).
Trả lời câu hỏi: Axit clohidric được điều chế bằng cách sục liên tục khi hidro clorua vào nước. Hidro clorua tan rất nhiều trong nước nhưng tại sao ta chỉ thu được dung dịch axit clohidric có nồng độ tối đa là 37%?
Nhóm 4: Tìm hiểu vai trị của axit clohiđric trong đời sống
Thực hiện bài báo cáo (bằng PowerPoint, ActivInspire, Prezi hoặc phần mềm thuyết trình tương đương) nêu một số ứng dụng của axit clohiđric trong đời sống (kèm hình ảnh và phim minh họa)
Thực hiện thí nghiệm mơ phỏng hoặc sưu tầm phim tư liệu về q trình trung hịa axit trong dạ dày bằng thuốc antiacid có thành phần chính là natri bicacbonat (NaHCO3).
Trả lời câu hỏi: Dịch vị dạ dày chứa axit clohidric có tính axit mạnh để phân hủy, bẽ gãy các liên kết của protein thành chất đơn giản để cơ thể hấp thụ. Thành dạ dày cũng là protein, tại sao thành dạ dày khơng bị phân hủy?
GV nêu rõ tiến trình HS thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm có thời gian 1 tuần để thực hiện nhiệm vụ.
Ngày 1: phân công nhiệm vụ cụ thể các thành viên trong nhóm, gửi email bảng phân cơng chi tiết cho GV, bảng phân cơng được trình bày bằng file excel theo mẫu sau
Họ tên HS Nhiệm vụ Thời gian thực
hiện
Ghi chú
Nguyễn Văn A (nhóm trưởng)
Ngày 2 – 3: các nhóm lên PTN để thực hiện các thí nghiệm trong mục Nhiệm vụ.
Ngày 4 – 5: thực hiện bài báo cáo, gửi bài báo cáo cho GV (hạn chót 23h59’ ngày 5). Trong bài báo cáo, nhớ ghi rõ nguồn thông tin tham khảo.
Ngày 6: nhận góp ý của GV, chỉnh sửa các nội dung theo yêu cầu, gửi lại bài chỉnh sửa cho GV.
Ngày 7: trình bày trước lớp những nội dung đã thực hiện.
GV yêu cầu các nhóm truy cập trang WebQuest để khai thác các tư liệu học tập:
Nhóm 1
Nội dung Văn bản Hình ảnh, phim minh họa
Các tính chất vật lí cơ bản của hiđro clorua SGK Hóa học 10 tr.102- 103 http://hydrochlorica.weebl y.com/ https://www.youtube.com/watch ?v=DQYMKmA-P88 https://victonh.wordpress.com/2 007/12/27/hidroclorua-axit- clohidric/ Nhóm 2
Nội dung Văn bản Hình ảnh, phim minh họa
Các tính chất vật lí cơ bản của axit clohiđric Các tính chất hóa học đặc trưng của axit clohiđric SGK Hóa học 10 tr.102- 103 https://victonh.wordpress. com/2007/12/27/hidroclor ua-axit-clohidric/ https://www.youtube.com/watch ?v=UAj_ChCSlno https://www.youtube.com/watch ?v=s6rd2CJvyQY https://www.youtube.com/watch ?v=jS_8qKCH0W0 https://www.youtube.com/watch ?v=QNHaBSaZJCg Nhóm 3
Nội dung Văn bản Hình ảnh, phim minh họa
Điều chế axit clohiđric trong PTN Điều chế axit clohiđric trong CN SGK Hóa học 10 tr.103- 104 SGK Hóa học 10 tr.104- 105 https://www.youtube.com/watch ?v=LpYBSHl4m6g http://www.hoachatjsc.com/new s/311/axit-clohydric-hcl-va-quy- trinh-san-xuat https://spark.adobe.com/page/jn8 pv/
Nhóm 4
Nội dung Văn bản Hình ảnh, phim minh họa
Một số ứng dụng của axit clohiđric trong đời sống Vai trò của axit trong dạ dày http://hoachathanoi.vn/ng anh-xi-ma/axit-hcl/ http://hoachatjsc.com/new s/332/axit-clohydric-va- nhung-ung-dung http://www.chuyenkhoada day.com/cach-giam-axit- cho-da-day.html http://facts.baomoi.com/2 010/02/26/t%E1%BA%A 1i-sao-acid-trong- d%E1%BA%A1-day- khong-lam-tieu- h%E1%BB%A7y- d%E1%BA%A1-day/ http://benhdaudaday.vn/b enh-dau-da-day/cau-tao- da-day.html https://www.youtube.com/watch ?v=bUrZKQzrixI&t=35s
Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo sản phẩm (35 – 40 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo, thời gian cho mỗi nhóm tối đa là 10 phút. - Trong quá trình HS chuẩn bị và báo cáo, GV sử dụng bảng kiểm quan sát để đánh giá các biểu hiện năng lực ICT của HS thông qua các hoạt động học tập trên lớp.
- Mỗi nhóm trình bày báo cáo từ 5- 7 phút theo những nhiệm vụ đã được phân công trong tiết học trước và trả lời một số câu hỏi phát vấn.
- Trong q trình nhóm bạn báo cáo, các nhóm cịn lại lắng nghe và đưa ra các câu hỏi, đánh giá theo phiếu đánh giá.
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, rút kinh nghiệm (10-15 phút)
GV tóm tắt nội dung bài học và đưa ra các nhận xét, đánh giá, cho điểm học tập từng nhóm và từng học sinh dựa trên các bảng kiểm, các phiếu đánh giá.
GV tổ chức cho HS hoàn thành sơ đồ tư duy và phiếu ghi bài.
PHIẾU GHI BÀI
HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC – MUỐI CLORUA
Trọng tâm bài học:
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế hidro clorua và dung dịch của nó trong nước.
- Cách nhận biết ion clorua.
I. HIĐRO CLORUA 1. Điều chế
a. Trong phịng thí nghiệm (phương pháp sunfat)
NaCl (rắn) + H2SO4 đặc 250 C0 ................................................................................. NaCl (rắn) + H2SO4 đặc 400 C0 ................................................................................
b. Trong công nghiệp
- Phương pháp sunfat :........................................................................................ - Phương pháp tổng hợp: ....................................................................................
c. Clo hóa các chất hữu cơ (chủ yếu là các hiđrocacbon)
2. Tính chất vật lí
- Hiđro clorua là chất khí ................. màu, mùi ................... , rất độc (nồng độ cho phép của hiđro clorua trong khơng khí là 0,005 mg/l), ....................... hơn khơng khí (d = ........................)
- Khí hiđro clorua ............................... trong nước tạo thành dung dịch .............................................. (Ở 0oC, một thể tích nước hồ tan được gần 500 thể tích khí HCl).
3. Tính chất hóa học Khí hiđro clorua khơ
................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
II. Axit clohiđric 1. Tính chất vật lí
- Dung dịch axit clohiđric là một chất ......................, ................... màu, mùi .......................
- Ở 20oC dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ ................ và có khối lượng riêng .........................
- Dung dịch HCl đặc ......................... "bốc khói" trong khơng khí ẩm.
2. Tính chất hóa học a/ Axit mạnh
- Làm quỳ tím hóa ................................................................................................... - Tác dụng với kim loại (trước ......................) .......................................................
Na + HCl .............................................................................................. Fe + HCl ............................................................................................... Cu + HCl ..............................................................................................
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ: ........................................................................ CuO + HCl ........................................................................................ FeO + HCl ....................................................................................... Fe2O3 + HCl ....................................................................................... Fe3O4 + HCl ....................................................................................... NaOH + HCl ................................................................................... Cu(OH)2 + HCl .................................................................................. - Tác dụng với muối: .......................................................................................... CaCO3 + HCl ....................................................................................... Na2SO3 + HCl ....................................................................................... ............ + HCl AgCl + .................................................................... b/ Tính khử ...................... + HCl đ ........................................................................... ....................... + HCl đ ...........................................................................
III. Muối của axit clohiđric. Nhận biết ion clorua 1. Muối của axit clohiđric
- Tính tan: hầu hết tan trong .............................(trừ .................................................)
+ NaCl ...................................................................................................................... + KCl ......................................................................................................................... + ZnCl2 ..................................................................................................................... + AlCl3 ...................................................................................................................... + BaCl2 .....................................................................................................................
2. Nhận biết ion clorua
- Thuốc thử: ............................................................................................................. - Hiện tượng: ............................................................................................................ - Phương trình phản ứng:………...........................................................................
Ví dụ: Bằng phương pháp hóa học phân biệt 4 lọ dung dịch mất nhãn sau: HCl HNO3 KNO3 KCl
Viết phương trình hóa học:
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
IV. Một số hình ảnh HS tham gia học tập chủ đề WebQuest “Axit dạ dày”
V. Kế hoạch đánh giá WebQuest chủ đề “Axit dạ dày”
Trước khi thực hiện WQ Trong khi thực hiện WQ Sau khi thực hiện WQ
Thảo luận các câu hỏi bài học.
- Biên bản hoạt động nhóm.
- Bảng kiểm quan sát các biểu hiện 4, 5, 6 thông qua hoạt động nhận xét, đánh giá của
HS trên trang
WebQuest.
- Bảng kiểm quan sát các biểu hiện 1, 2, 3, 7 thông qua hoạt động báo cáo sản phẩm học tập của HS.
- Phiếu đánh giá sản phẩm học tập.
2.4.2. Kế hoạch giảng dạy chủ đề Một số hợp chất của clo I. Mục tiêu chủ đề I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Kiến thức
Nêu được: Nước gia – ven là gì? Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và
điều chế nước gia – ven (trong PTN và trong CN). Clorua vơi là gì? Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, số oxi hóa của clo trong phân tử clorua vơi, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế clorua vôi.
Giải thích được: Tính oxi hóa mạnh của natri hipoclorit trong nước gia – ven và tính oxi hóa mạnh của clorua vơi (có tính sát trùng, tẩy trắng sợi, vải, giấy, ...).
b) Kĩ năng
Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của nước gia – ven và clorua vơi.
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.
Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
Tính được lượng chất cần để điều chế nước gia – ven và clorua vôi.
Giải thích được một số ứng dụng có liên quan về nước gia – ven và clorua vôi trong thực tế.
* Trọng tâm: Tính oxi hóa mạnh của natri hipoclorit trong nước gia – ven và tính oxi
hóa mạnh của clorua vơi.
c) Thái độ
Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
Nhận thức được vai trò quan trọng của nước gia – ven và clorua vơi, có ý thức vận dụng kiến thức đã học về nước gia – ven và clorua vôi vào thực tiễn cuộc sống.
Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
Năng lực thực hành hóa học: Quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi xem thí nghiệm ảo điều chế nước gia – ven và clorua vôi .
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
Năng lực ICT trong học tập hóa học: thiết kế flash mơ phỏng thí nghiệm, ppt; tìm kiếm hình ảnh, tư liệu khoa học bằng search engine; truy cập khai thác WebQuest.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học theo WebQuest kết hợp hoạt động
nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học
Hỏi đáp tích cực.
Nhóm nhỏ.
Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
Thí nghiệm.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên (GV):
Làm các slide trình chiếu, thiết kế WebQuest, giáo án.
Phiếu học tập.
Dụng cụ hóa chất:
+ Phơi liệu: Mẫu vải mốc (hoặc bẩn), mẫu nước bẩn, mùn cưa,…
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, thìa thủy tinh, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh, dũa thủy tinh.
+ Hóa chất: Nước gia – ven, bột clorua vơi, dung dịch HCl đặc.
2. Học sinh (HS): bài báo cáo thực hiện các nhiệm vụ học tập trên trang WebQuest theo