Một số biện pháp quản lý rủi ro tíndụng của ngân hàng thơng

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 28)

5. Kết cấu khoá luận:

1.4. Một số biện pháp quản lý rủi ro tíndụng của ngân hàng thơng

thơng mại Và kinh nghiệm cuả các ngân hàng thế giới.

1.4.1. Quản lý rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng là quan trọng nhất trong hoạt động của ngân hàng th- ơng mại, nó vừa tạo ra lợi nhuận nhng cũng dễ dàng đem lại rủi ro hay thua lỗ cho ngân hàng. Thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thơng mại tại điều kiện cho các đơn vị, tổ chức kinh tế hộ gia đình, phát triển hoạt động sản xuất, kinh…

doanh, dịch vụ thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, tác…

dụng thúc đẩy kinh tế phát triển và tạo thu nhập ổn định cho ngân hàng thơng mại chỉ thực sự có đợc nếu khoản cho vay của ngân hàng đảm bảo an tồn. nh đã nói ở trên, rủi ro tín dụng gây nên các tổn thất cho ngân hàng, rủi ro tín dụng khơng thể loại trừ hồn tồn nhng có thể hạn chế bằng việc quản lý. Nội dung của quản lý rủi ro tín dụng bao gồm:

• Quản lý các khoản cho vay:

Để thu hút đợc lợi nhuận cao, các ngân hàng cần thực hiện các món vay có kết quả, chúng đợc hồn trả đầy đủ và do đó các ngân hàng phải vợt qua những vấn đề khiến cho sự vỡ nợ dễ xaỷ ra. Những nguyên lý sau đây sẽ là hữu ích đối với ngân hàng trong việc quản lý tiền cho vay:

- Sàng lọc và giám sát: Các ngân hàng phải thực hiện lọc những ngời mạo hiểm vay tín dụng có triển vọng tốt ra khỏi những ngời mạo hiểm vay tín dụng có triển vọng xấu bằng cách tập hợp thơng tin, nhờ vậy các món tiền cho vay sẽ có lợi nhuận cho các ngân hàng. ngân hàng thu thập thông tin qua đơn xin vay của ngời vay để đánh giá, dự báo và phán đoán. các ngân hàng cũng dễ dàng tập hợp thông tin nếu thực hiện việc chuyên mơn hố cho vay tức là thờng xun cho những hãng thuộc một ngành nào đó vay tiền. Trớc khi cho vay, ngân hàng và khách hàng vay tiền phải thực hiện ký kết một hợp đồng tín dụng, trong đó các ngân hàng đa vào điều khoản nhằm hạn chế ngời vay tiền không đợc thực hiện những hoạt động rủi ro và cỡng chế thi hành những quy định hạn chế nếu họ không tuân theo. Sự cần thiết thực hiện việc sàng lọc và giám sát của ngân hàng giải thích vì

sao các ngân hàng có những thành cơng lại phải chi nhiều tiền đến vậy cho các hoạt động nghe và tập hợp thông tin.

- Một cách hiệu quả để thu thập thơng tin về những ngời vay tiền đó là quan hệ khách hàng lâu dài. Điều này cho phép ngân hàng nắm đợc những thông tin về quá khứ của ngời vay và ngân hàng đã có sẵn những phơng thức giám sát do đó việc giám sát những khách hàng lâu dài sẽ thấp hơn so với những chi phí cho việc giám sát những khách hàng mới. Các ngân hàng không thể lờng trớc đợc rủi ro cũng nh các hoạt động rủi ro của ngời vay tiền, tuy nhiên, mối quan hệ lâu dài giúp cho việc hạn chế những hoạt động này. Đối với những ngời vay tiền, mối quan hệ lâu dài với ngân hàng có thể sẽ dễ đem lại cho họ những món vay trong t- ơng lai với lãi suất thấp do vậy, ngời vay tiền sẽ có ý tránh những hoạt động rủi ro để không làm phật lòng ngân hàng cho vay. Thật vay, nếu một ngân hàng khơng thích cách mà ngời vay tiền sử dụng tiền vay, ngân hàng có thể đe doạ khơng cho ngời vay này những món vay mới trong tơng lai. Quan hệ khách hàng lâu dài giúp ngân hàng có thể đối phó với những sự bất ngờ rủi ro đạo đức mà ngay cả ngân hàng cũng không lờng trớc đợc lúc ban đầu.

- Tài sản thế chấp: Đối với hầu hết các khoản vay, ngời đi vay phải thế chấp một tài sản cụ thể để đảm bảo việc thanh tốn nợ. Ngời cho vay có thể thu giữ và bán tài sản thể chấp để thu hồi lại khoản tiền đã cho vay nếu ngời vay khơng có khả năng hồn trả khoản này. Mặt khác, việc thế chấp sẽ tạo lợi thế về tâm lý cho ngời cho vay. Các tài sản cụ thể đã đợc dùng để thế chấp cho khoản vay nên ngời vay sẽ cảm thấy cần phải làm việc tích cực hơn để thanh tốn khoản nợ của mình và đồng thời tránh để mất tài sản có giá trị.

- Hạn chế tín dụng là một biện pháp khác để quản lý khoản cho vay. Hạn chế tín dụng có hai dạng: dạng thứ nhất diễn ra khi ngân hàng từ chối cho vay mặc dù những ngời vay sẵn lịng thanh tốn lãi suất cao. Những ngời có dự án đầu t rủi ro nhất chắc chắn là những ngời sẵn lịng thanh tốn các lãi suất cao nhất. Dạng thứ 2 diễn ra khi một ngân hàng sẵn lịng cho vay nhng hạn chế mức vay đó dới mức mà ngời vay mong muốn. Một cách dễ hiểu là nhiều ngời vay tiền trả đợc các món vay của họ, nếu số tiền mỗi mốn vay nhỏ.

Việc quản lý tốt các khoản cho vay sẽ giúp cho các ngân hàng hạn chế đợc các khoản tín dụng có vấn đề, nợ q hạn và nợ khó địi.

* Thực hiện các quy định về an tồn tín dụng của các cơ quan quản lý Nhà nớc.

* Xác định danh mục các khoản tài trợ với các mức rủi ro khác nhau Các loại khách hàng khác nhau, các đối tợng cho vay khác nhau sẽ có rủi…

ro khác nhau:

- Tín dụng thơng mại: Rủi ro liên quan tới khả năng đánh giá tình trạng kinh doanh tài chính của ngời vay. Ngân hàng cần thu thập thông tin cả trong quá khứ lẫn tơng lai. Tuy nhiên, khía cạnh tơng lai của cơng ty quan trọng hơn so với quá khứ. Những khách hàng truyền thống, có mối liên hệ tốt với ngân hàng có mức rủi ro thấp hơn. Rủi ro trong cho vay thơng mại chủ yếu là do những tác động của thị trờng đối với ngời vay (giá hàng bán giảm sút, giá nguyên liệu tăng, thiên tai, cạnh tranh )…

- Cho vay đối với ngời tiêu dùng: Rủi ro liên quan tới thu nhập của ngời vay và khả năng kiểm sốt thơng tin về ngời vay: thồng tin thờng ít, ngân hàng khó kiểm sốt ngời vay và khó thu nợ, cơng ăn việc làm của ngời vay không ổn định…

- Cho vay đối với các trung gian tài chính khác nh các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Phần lớn các khoản cho vay này khơng có đảm bảo, do vậy nếu các tổ chức đi vay bị phá sản thì ngân hàng cho vay sẽ bị mất. Vì vậy, rủi ro liên quan tới vị thế của tổ chức tài chính đi vay.

- Cho vay đối với Nhà nớc: độ an toàn cao. Tuy nhiên, trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu hoặc khu vực, thì các khoản cho vay đối với Nhà nớc cũng bị ảnh hởng.

• Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụng

Hoạt động tín dụng liên quan tới nhiều bộ phận trong ngân hàng đòi hỏi phải có sự kết hợp và chỉ đạo chung thơng qua chính sách, quy tắc và sự kiểm sốt chung.

• Chính sách tín dụng với mục tiêu chính là mở rộng tín dụng đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng. Chính sách

tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung chỉ dẫn chi tiết để ra các quyết định tín dụng và định hớng danh mục đầu t tín dụng của ngân hàng, đó là:

1. Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng (bao gồm các đặc điểm của một danh mục tín dụng tốt xét theo các tiêu chí nh: các loại tín dụng, những kỳ hạn tín dụng, các độ lớn tín dụng, và chất lợng tín dụng).

2. Phân hạng thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ tín dụng và từng hội đồng tín dụng (quy định mức cho vay tối đa, các loại tín dụng đợc phép, và chữ ký của ngời có trách nhiệm).

3. Phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phịng tín dụng.

4. Quy trình tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng.

5. Hồ sơ bắt buộc đối với từng đơn xin vay, và những gì phải đợc lu giữ tại ngân hàng (ví dụ nh các báo cáo tài chính, hợp đồng bảo đảm tín dụng ).…

6. Phân cấp chịu trách nhiệm trong nội bộ ngân hàng, cụ thể ai là ngời chịu trách nhiệm duy trì và kiểm tra hồ sơ tín dụng.

7. Các chỉ dẫn nhận, định giá và hoàn tất hồ sơ bảo đảm tín dụng.

8. Quy định chính sách và quy trình ấn định mức lãi suất tín dụng, mức phí và các điều kiện hồn trả nợ vay.

9. Quy định những tiêu chuẩn chất lợng áp dụng chung cho tất cả các loại tín dụng.

10. Quy định giới hạn tín dụng tối đa, nghĩa là quy định tỷ lệ “tổng d nợ/tổng tài sản” đợc phép tối đa.

11. Quy định lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng, từ đó hớng tín dụng vào lĩnh vực này.

12. Các phơng án u tiên trong việc phát hiện, phân tích và xử lý tín dụng có vấn đề.

Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định, ví dụ định kỳ 30, 60, hay 90 ngày đối với các khoản tín dụng nhỏ và vừa; đối với những khoản tín dụng lớn thì phải thờng xun hơn.

2. Xây dựng kế hoạch, chơng trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản tín dụng phải đợc kiểm tra, bao gồm:

a. Kế hoạch trả nợ của khách hàng, nhằm bảo đảm rằng khách hàng khơng chậm trễ trong việc thanh tốn nợ theo kế hoạch.

b. Chất lợng và điều kiện của tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng.

c. Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, bảo đảm rằng ngân hàng có đầy đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữu các tài sản bảo đảm tín dụng đối với ngời vay trớc toà án nếu cần thiết.

d. Đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo về ngời vay xem đã thay đổi, trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng của ngời vay thay đổi nh thế nào.

e. Đánh giá xem khoản tín dụng có tn thủ chính sách cho vay của ngân hàng và các tiêu chuẩn do cơ quan quản lý đặt ra.

3. Kiểm tra thờng xun các khoản tín dụng lớn, bởi vì nếu các “đại gia” bị vỡ nợ sẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến điều kiện tài chính của ngân hàng.

4. Quản lý chặt chẽ và thờng xun các khoản tín dụng có vấn đề tăng cờng kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu khơng lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng của ngân hàng.

5. Tăng cờng kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống, hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng của ngân hàng có biểu hiện những vấn đề nghiêm trọng trong phát triển (ví dụ nh xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, hay có sự áp dụng cơng nghệ mới địi hỏi phải có sản phẩm mới và các phơng pháp phân phối mới)

1.4.2 Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng

Vậy ngân hàng phải làm gì khi tín dụng có vấn đề? Các chuyên gia ngân hàng sẽ tìm ra các giải pháp nhằm thu hồi những khoản tín dụng có vấn đề theo một số bớc nh sau:

1. Luôn luôn đặt mục tiêu là: Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hồi đầy đủ nợ đã cho vay.

2. Khẩn trơng khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liên quan đến tín dụng, mọi chậm trễ đều làm cho tình hình tín dụng trở nên xấu hơn.

3. Trách nhiệm xử lý tín dụng có vấn đề phải đợc độc lập với chức năng cho vay nhằm tránh những xung đột có thể xảy ra với quan điểm của cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay.

4. Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải pháp có thể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn vốn, và tăng cờng cải tiến cơng tác quản lý. Trớc khi hội ý với khách hàng, chun gia cần phân tích sơ bộ tín dụng có vấn đề và những ngun nhân có thể, ghi chú mọi vấn đề đặc biệt khám phá ra (kể cả những chủ nợ có liên quan). Xây dựng kế hoạch hành động sau khi đã xác định đợc rủi ro đối với ngân hàng và bổ sung hồ sơ tín dụng (đặc biệt là yêu cầu bổ sung tài sản làm vật bảo đảm tín dụng để phù hợp với tình hình mới).

5. Dự tính những nguồn có thể dùng để thu nợ có vấn đề (bao gồm nguồn thu từ thanh lý tài sản và số d tiền gửi tại ngân hàng).

6. Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tranh chấp xem khách hàng cịn nghĩa vụ tài chính nào cha thực hiện.

7. Đối với doanh nghiệp, chuyên gia cần đánh giá chất lợng, năng lực và sự nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các tài sản của doanh nghiệp.

8. Chuyên gia phải cân nhắc mọi phơng án có thể để hồn thành việc thu hồi nợ có vấn đề, bao gồm cả việc thoả thuận gia hạn nợ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn trớc mắt, hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cờng lu chuyển tiền tệ cho khách hàng. Các khả năng khác có thể là bổ sung tài sản bảo đảm tín

dụng,u cầu có bảo lãnh của ngời thứ ba, cơ cấu lại doanh nghiệp, sát nhập, hay thanh lý công ty, nộp đơn xin phá sản.

Rõ ràng là, giải pháp tối u phải bảo đảm thu hồi đợc nợ, đồng thời tạo cơ hội cho cả ngân hàng và khách hàng có thể duy trì hoạt động tiếp theo một cách bình thờng. Trong thực tế, chuyên gia tín dụng thờng lý lẽ rằng: cho dù khoản tíndụng có thể trở nên có vấn đề, nhng ngời vay thì khơng nhất thiết phải nh vậy. Điều này hàm ý, một hợp đồng tín dụng đợc ký kết một cách đúng đắn, tuân thủ mọi điều kiện đặt ra trong chính sách tín dụng của ngân hàng, thì ít khi trở thành khoản tín dụng có vấn đề. Nhng mặt khác, một hợp đồng tín dụng khơng đúng đắn, có sai sót có thể góp phần làm cho khách hàng gặp phải các vấn đề về tài chính và là nguyên nhân cho khách hàng có thể trở nên bị vỡ nợ.

1.4.3 Kinh nghiệm của các ngân hàng thơng mại trên thế giới

Tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng Thơng mại của các nớc phát triển và trong khu vực cho thấy các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro rất phong phú, cụ thể:

- Đa số các nớc coi trọng thực hiện quy trình tín dụng theo các văn bản cơ chế, thể lệ. Quan điểm, đờng lối chính sách đợc phổ biến rộng rãi đến nhân viên Ngân hàng.

- Việc hoạch định các quy định cho vay cụ thể tiến hành trên cơ sở chính sách tín dụng và kỹ thuật nghiệp vụ tiên tiến.

- Lập quĩ dự phòng cho các khoản nợ xếp vào dạng sẽ bị rủi ro, khó địi hoặc có khả năng bị mất trắng. Việc hình thành quỹ dự phòng phòng ngừa mất vốn vay sẽ đảm bảo an tồn trong cho vay, lành mạnh hố các khoản tín dụng ví dụ:

+ Nhật bản: Luật Ngân hàng quy định lập quỹ dự trữ bù đắp mất mát cho vay 0,3% trên tổng d nợ.

+ Hàn quốc: Luật Ngân hàng cho phép mất mát nợ hàng năm là 2% trên tổng d nợ.

tổng d nợ cho vay cộng 3% nợ kém tiêu chuẩn, cộng 50% nợ có vấn đề và 100% nợ không thu đợc.

- Đa dạng đợc các sản phẩm tín dụng. Ngân hàng Thơng mại các nớc áp dụng rất đa dạng các hình thức cho vay và kĩ thuật cho vay. Các loại kỹ thuật cho vay ít rủi ro đợc áp dụng rơng rãi nh triết khấu, đồng tài trợ...

- Xây dựng và thực hiện chiến lợc khách hàng lâu dài. Thờng xuyên

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 28)