Những biện pháp mà Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thực hiện

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 62 - 64)

5. Kết cấu khoá luận:

2.2 Thực trạng rủi ro tíndụng đối với cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

2.2.3. Những biện pháp mà Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thực hiện

hiện để hạn chế rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

2.2.3.1. Điều chỉnh phơng hớng đầu t tín dụng hợp lý.

Từ năm 1993, với sự chuyển đổi mơ hình tổ chức ba cấp lên hai cấp của Ngân hàng Công thơng Việt nam, bỏ qua cấp trung gian là Ngân hàng Thành phố đã đem đến sự độc lập, tự chủ trong kinh doanh, kích thích việc phát triển hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của các chi nhánh. Song cùng với những tác động tích cực, việc mở rộng tín dụng đối với

khu vực kinh tế ngồi quốc doanh một cách nhanh chóng trong khi Ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm đã gây ra hậu quả là chất lợng tín dụng giảm sút, nợ quá hạn và lãi treo phát sinh và tăng dần trong năm sau.

Trớc tình hình đó Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa đã kịp thời điều chỉnh lại cơ cấu đầu t tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tập trung đầu t cho những doanh nghiệp có khả năng tài chính vững chắc, kiểm tra đánh giá chặt chẽ các doanh nghiệp và các cá nhân trớc khi cho vay vốn. Ngân hàng đã tìm kiếm, thẩm định lựa chọn các dự án có hiệu quả cao để đầu t, không tràn lan chạy theo doanh số.

Tăng trởng doanh nghiệp lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nâng cao tỷ trọng cho vay và doanh nghiệp kinh tế ngồi quốc doanh tiếp cận rà sốt phân loại doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp làm tốt công tác tiếp thị thu hút khách hàng.

2.2.3.2. Tháo gỡ khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp.

Ngân hàng Công thơng Đống Đa vừa tăng trởng vốn tín dụng Ngân hàng có hiệu quả vừa tập trung nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, tình tài chính của khách hàng để có biện pháp kịp thời giải quyết khó khăn cùng doanh nghiệp.

Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam, chi nhánh đã rà sốt lại tình hình đầu t tín dụng đối với từng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có khó khăn về vốn do nhiều nguyên nhân dẫn đến ách tắc, khơng có khả năng trả nợ Ngân hàng đúng hạn để đa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp nh: gia hạn nợ cho các doanh nghiệp, kéo dài thời hạn cho vay để điều chỉnh lại kế hoạch trả nợ cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Các biện pháp kịp thời của Ngân hàng đã giúp doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn ban đầu về tài chính, tiếp tục tập trung cho sản xuất và quản lý để tạo ra nguồn vốn trả nợ Ngân hàng.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 62 - 64)