Kiến nghị đối với Nhà nớc:

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 90 - 94)

5. Kết cấu khoá luận:

3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà nớc:

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà nớc:

Nền kinh tế nớc ta mới chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, tuy đã có những thành tựu nhất định song vẫn cịn nhiều vấn đề, nhiều mặt cần tiếp tục củng cố và hoàn thiện. Với sự hiện diện của nhiều thành phần kinh tế song song tồn tại, cùng hoạt động bình đẳng và cạnh tranh mạnh mẽ đã tạo nên một thị trờng hết sức sôi động, đồng thời cũng tiềm ẩn trong đó nhiều nguy cơ. Trong mơi trờng đó, việc xây dựng một hành lang pháp lý an tồn, thuận lợi và việc đa ra các chính sách quản lý vĩ mơ phù hợp của Nhà nớc có tính chất quyết định tới thành cơng hay thất bại của mỗi Ngân hàng Thơng mại trong việc quản lý rủi ro tín dụng và việc phát triển của hoạt động Ngân hàng. Để tạo điều kiện cho các Ngân hàng Thơng mại nói chung và Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa nói riêng thực hiện tốt cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đề nghị Nhà nớc xem xét và giải quyết một số vấn đề sau:

- Thứ nhất, Nhà nớc cần bảo đảm môi trờng kinh doanh ổn định và phát triển: Nhà nớc cần có những chính sách, biện pháp đảm bảo một môi trờng kinh doanh ổn định cho hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó có Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, Nhà nớc nên có những bớc đệm hoặc

những giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ những khó khăn khi có sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế chính sách liên quan đến tồn bộ hoạt động của nền kinh tế. Mặt khác, Nhà nớc cũng cần có những biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc, điều chỉnh và tăng cờng hiệu lực pháp lý của chính sách bảo trợ sản xuất trong nớc, chính sách ngăn chặn hàng nhập lậu.

- Thứ hai, Nhà nớc cần ban hành những biện pháp quản lý chặt chẽ hơn đối với các doanh nghiệp:

+ Nhà nớc cần quy định rõ ràng chỉ có một cơ quan Nhà nớc duy nhất có đủ năng lực và khả năng, thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp. Cơ quan cấp giấy phép phải chịu trách nhiệm về t cách pháp nhân, vốn tự có thực tế, năng lực thực tế của các doanh nghiệp.

+ Giấy phép kinh doanh và quy mơ, loại hình hoạt động phải phù hợp với vốn sở hữu và năng lực, trình độ và kỹ thuật quản lý thực tế của doanh nghiệp.

+ Nhà nớc cần nhanh chóng hồn thiện chế độ kế toán thống kê và thực hiện hoạt động kiểm toán bắt buộc hàng quý, hàng năm đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

+ Nhà nớc cần có thái độ rõ ràng, dứt khốt đối với các doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ. Vì hiện nay đa phần rủi ro tín dụng bắt nguồn từ tình trạng làm ăn kém hiệu quả của các doanh nghiệp. Nhà nớc cần thực hiện tổng rà soát các doanh nghiệp, nếu xét thấy các doanh nghiệp nào có khả năng tồn tại và phát triển đợc thì cần có những biện pháp hỗ trợ nh có u đãi giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, cho vay u đãi hoặc bổ sung thêm vốn... Đối với doanh nghiệp nào nếu xét thấy khơng có đủ khả năng phục hồi phát triển thì cần nhanh chóng cho giải thể hoặc sáp nhập với các doanh nghiệp khác.

- Thứ ba, Nhà nớc cần đẩy nhanh tiến đơ của q trình tái cơ cấu hệ thống các Ngân hàng Việt Nam. Nên có sự đánh giá những kết quả đã làm đợc cũng nh những mặt cịn hạn chế để có kế hoạch xử lý kịp thời góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam.

- Thứ t,Nhà nớc cần sớm xây dựng, ban hành và triển khai một chơng trình kiểm sốt Ngân hàng từ phía Nhà nớc. Hàng năm phải đánh giá lại chất lợng tín dụng, đánh giá khoản vay của từng nhóm khách hàng và đánh giá tổng hợp các khoản vay cịn lại. Chính phủ cần tăng cờng kiểm sốt thờng xun tồn bộ hệ thống Ngân hàng, thiết lập hệ thống cảnh báo các nguy cơ có thể xảy ra và hệ thống các giải pháp cần tháo gỡ. Hệ thống Ngân hàng cần đi đầu trong việc cơng khai hố tài chính và có chế độ báo cáo định kỳ, tuyệt đối khơng để tình trạng mập mờ làm giảm lịng tin của cơng chúng vào hệ thống Ngân hàng và khó nắm bắt những tồn tại yếu kém để tìm ra giai pháp phù hợp.

Bên cạnh đó, Nhà nớc cần kiên quyết đặt Ngân hàng Thơng mại vào đúng vị trí, chức năng của nó. Các Ngân hàng Thơng mại phải đợc giữ vững quyền tự chủ về nghiệp vụ, chủ động nâng cao chất lợng các khoản tín dụng, mỗi khoản tín dụng phải đợc Ngân hàng thẩm định và tự quyết định cho vay chứ khơng phải chịu sức ép phi kinh tế nào.

Ngồi ra, Nhà nớc cần tăng cờng vốn tự có cho các Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc nhằm nâng cao tiềm lực tài chính và khả năng cạnh tranh, sức đề kháng của Ngân hàng trớc những biến động của thị trờng. Với số vốn tự có ít ỏi nh hiện nay, các Ngân hàng Thơng mại sẽ rất khó khăn và lúng túng, không chỉ trong việc quản lý, giải quyết nợ quá hạn khổng lồ, mà cịn duy trì tồn tại và phát triển trong thời gian tới. Hơn nữa, tiến trình hội nhập kinh tế diễn ra rất nhanh, yêu cầu hệ thống Ngân hàng nớc ta phải tăng cờng cả về mặt lợng và mặt chất nếu khơng muốn bị nhấn chìm. Trớc mắt cần tiến hành phân loại các Ngân hàng để làm cơ sở xây dựng chơng trình bổ sung vốn tự có, và đặc biệt sát nhập thành Ngân hàng tầm cỡ.

- Thứ năm, Nhà nớc cần hoàn chỉnh các văn bản pháp luật hớng dẫn việc nhận và xử lý tài sản bảo đảm giúp đỡ các Ngân hàng giải quyết nợ quá hạn, giải toả các khoản nợ đóng băng.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn của Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa nói riêng và các Ngân hàng Thơng mại

khác nói chung là do vớng mắc từ phía các văn bản luật và dới luật, vớng mắc từ phía các cơ quan thi hành pháp luật. Do vậy, việc đầu tiên cần làm để xử lý và thu hồi nợ quá hạn là Nhà nớc phải thiết lập cơ chế pháp lý khắc phục những bất cập hiện hành trong việc nhận và xử lý tài sản bảo đảm, trong việc giải quyết các tranh chấp hợp đồng, giải quyết phá sản và thi hành án. Có thể đa ra một vài vấn đề nh:

+ Xác định khung giá gán nợ, hội đồng thẩm định giá tài sản gán nợ, nhằm giải quyết khó khăn do khơng xác định đợc giá bán tài sản bảo đảm làm chậm tiến trình xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ.

+ Đối với những tài sản Ngân hàng đã nhận gán nợ mà khơng có tranh chấp nhng hồ sơ pháp lý cha đầy đủ đề nghị Chính phủ chỉ đạo Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố và các cơ quan chức năng của Trung ơng, địa phơng giúp Ngân hàng hợp pháp hố, hồn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật để Ngân hàng có thể bán, chuyển nhợng, khai thác thu hồi vốn đợc thuận lợi.

+ Đề nghị Sở nhà đất và Sở địa chính khẩn chơng hồn tất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp và quyền sử dụng đất, tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ cho việc thế chấp vay vốn Ngân hàng. Vì thực tế hiện nay tài sản đợc sử dụng để thế chấp đảm bảo tiền vay chủ yếu là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.

- Thứ sáu, Nhà nớc cần tăng cờng hiệu quả của cơ quan bảo vệ pháp luật.

Việc khởi tố để xử lý nợ quá hạn của Ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào tiến độ xét xử các vụ án của cơ quan pháp luật, nhng thực tế Ngân hàng rất ngại đa vụ việc ra toà bởi các thủ tục xét xử rờm rà phức tạp, không hiệu quả. Bên cạnh việc thiếu các văn bản pháp quy phù hợp thỉ việc thực hiện pháp luật không nghiêm chỉnh đang trở nên phổ biến. Có những trờng hợp đã ký nhận tài sản đem thế chấp Ngân hàng, nhng sau đó lại ký xác nhận chuyển nh- ợng tài sản này. Chi phí dọc đờng cho các vụ khởi tố rất cao, nhiều khi phí phát sinh cho việc kê biên tài sản, phát mại tài sản còn lớn hơn số nợ thu hồi,

nhiều Ngân hàng rất ngại khi gõ cửa các cơ quan chức năng. Tiến độ giải quyết các vụ việc rất chậm, riêng thời gian hoà giải phải làm tới ba lần, thời gian xét xử tối thiểu cũng mất tới ba tháng, thời gian thi hành án nhanh cũng mất 1 đến 3 tháng, chậm phải mất 6 tháng, thậm chí kéo dài 1 đến 2 năm. Chính vì vậy, việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn của Ngân hàng bị kéo dài thậm chí dẫn tới bế tắc. Do đó, Nhà nớc cần có những chấn chỉnh đối với các cơ quan thi hành pháp luật phối hợp với Toà án để thiết lập một Hội đồng xử lý tranh chấp trong tín dụng nh xử lý tài sản thanh lý ở tài sản thế chấp giúp NH thu hồi vốn để đa vào đầu t, nâng cao hiệu quả của các cơ quan này giúp Ngân hàng nhanh chóng thu hồi vốn để đa vào đầu t.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 90 - 94)